K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

vào trang cá nhân bấm phím ctrl+ F5

20 tháng 12 2021

Lỗi

20 tháng 12 2021

:v

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 2 2022

Lời giải:
$(y+2)(x^2+1)=2x^3+3x+1$

$\Leftrightarrow y+2=\frac{2x^3+3x+1}{x^2+1}$
\(=\frac{2x(x^2+1)+(x+1)}{x^2+1}=2x+\frac{x+1}{x^2+1}\)

$\Leftrightarrow y+2-2x=\frac{x+1}{x^2+1}$

 $x,y$ nguyên nên $y+2-2x$ nguyên $\Leftrightarrow \frac{x+1}{x^2+1}$ nguyên 

$\Leftrightarrow x+1\vdots x^2+1$

Khi đó có 2 TH xảy ra: 

TH1: $x+1=0$

$\Leftrightarrow x=-1$

Thay vô pt ban đầu suy ra $y=-4$ (tm) 

TH2: $x+1\neq 0$. Khi đó $x+1\vdots x^2+1$
$\Rightarrow x+1\geq x^2+1$
$\Leftrightarrow x^2-x\leq 0\Leftrightarrow x(x-1)\leq 0$

$\Leftrightarrow 0\leq x\leq 1$

Vì $x$ nguyên nên $x=0$ hoặc $x=1$. Thử vào pt ban đầu suy ra $(x,y)=(0,1), (1,3)$

Vậy.........

26 tháng 2 2022

em cảm ơn

4 tháng 9 2021

\(\left|2\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=\left|4\overrightarrow{MB}-\overrightarrow{MC}\right|\)

⇔ \(\left|2\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=\left|3\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{CB}\right|\) (1)

Trên cạnh AB lấy O sao cho \(\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{1}{2}\)

⇒ \(2\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{0}\)

Trên cạnh tia đối của tia BC lấy E sao cho \(\dfrac{EB}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

⇒ \(3\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{0}\)

Vậy (1) ⇒ \(\left|3\overrightarrow{MO}+2\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\right|=\left|3\overrightarrow{ME}+3\overrightarrow{EB}+\overrightarrow{CB}\right|\)

⇒ 3MO = 3ME

⇒ MO = ME

⇒ M nằm trên đường trung trực của OE 

 

 

NV
14 tháng 9 2021

d. G thuộc Ox nên \(G\left(2;0\right)\)

d qua G nên:

\(2\left(m^2-3m\right)+2m-5=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-4m-5=0\Rightarrow m=\dfrac{2\pm\sqrt{14}}{2}\)

b.

H thuộc Oy nên: \(H\left(0;3\right)\)

d qua H nên:

\(0\left(m^2-3m\right)+2m-5=3\)

\(\Rightarrow2m=8\Rightarrow m=4\)

14 tháng 9 2021

bài 1)

a)\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}\)

\(=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}\)

\(=\dfrac{-7}{156}\)

b)\(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}\)

\(=\dfrac{-96}{144}+\dfrac{-108}{144}\)

\(=\dfrac{-204}{144}\)

\(=\dfrac{-17}{12}\)

14 tháng 9 2021

a) \(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}=\dfrac{-7}{156}\)

b) \(\dfrac{-6}{9}+\dfrac{-12}{16}=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{-3}{4}=\dfrac{-8}{12}+\dfrac{-9}{12}=\dfrac{-17}{12}\)

24 tháng 8 2021

ta co 2x<=x^2+1 cosi

\(\sqrt{2x-1}\le\sqrt{x^2+1-1}=\sqrt{x^2}\)=|x|

..............................