cho A={x thuộc N/24chia hết cho x,60 chia hết cho x và 5 <x< 10}
viết tập hợp A bằng cách liệt kê phân tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì 60 chia hết cho x=>x thuộc Ư(60)
Ư(60)={1;2;3;4;5;6;...}
mà x>30=>x=60
b, Vì x chia hết cho 20=>x thuộc B(20)
B(20)={0,20,40,60,...}
mà x thuộc Ư(60)
theo câu a ta có x={20;60}
c, Vì x chia hết cho 5=>x thuộc B(5)
B(5)={0;5;10;15;...}
mà 1000<x<1050
=>x={1005;1010;1015;1020,1025;1030,1035;1040;1045}
A) 24 ⋮ x; 18 ⋮ x nên x ƯC(24; 18)
24 = 2³.3
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(24; 18) = 2.3 = 6
⇒ x ∈ ƯC(24; 18) = Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Mà x ≥ 9
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
B) 12 ⋮ x; 20 ⋮ x nên x ∈ ƯC(12; 20)
12 = 2².3
20 = 2².5
⇒ ƯCLN(12; 20) = 2² = 4
⇒ x ∈ ƯC(12; 20) = Ư(4) = {1; 2; 4}
Mà x ≥ 5
⇒ Không tìm được x thỏa mãn yêu cầu
C) 24 ⋮ x; 36 ⋮ x và x lớn nhất
⇒ x = ƯCLN(24; 36)
24 = 2³.3
36 = 2².3²
⇒ x = ƯCLN(24; 36) = 2².3 = 12
D) 64 ⋮ x; 48 ⋮ x nên x ∈ ƯC(64; 48)
64 = 2⁶
48 = 2⁴.3
⇒ ƯCLN(64; 48) = 2⁴ = 16
⇒ x ∈ ƯC(64; 48) = Ư(16) = {1; 2; 4; 8; 16}
Mà 3 ≤ x 20
⇒ x ∈ {4; 8; 16}
a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất
=> x = ƯCLN(24,36,160)
Ta có :
24 = 23 . 3
36 = 22 . 32
160 = 25 . 5
ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4
Vậy x = 4
b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3
=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)
Ư(15) = { 1;3;5;15 }
Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }
Ư(35) = { 1;5;7;35 }
ƯC(15,20,35) = { 1;5 }
Mà : x > 3
=> x = 5
Vậy x = 5
c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30
=> x \(\in\) ƯC(91,26)
Ư(91) = { 1;7;13;91 }
Ư(26) = { 1;2;13;26 }
ƯC(91,26) = { 1;13 }
Mà : 10 < x < 30
=> x = 13
Vậy x = 13
d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )
=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }
+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0
+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1
Vậy x \(\in\) { 0;1 }
a; \(x\) ⋮ 5; \(x\) ⋮ 6; \(x\) ⋮ 10;
\(x\) \(\in\) BC(5; 6; 10)
5 = 5; 6 = 2.3; 10 = 2.5
BCNN(5;6;10) = 2.3.5 = 30
\(x\in\) B(30) = {0; 30; 60; 90; 120; 150; 180;..}
Vì 0 < \(x\) < 140 nên \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}
Vậy \(x\) \(\in\) {0; 30; 60; 120}
b; \(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45; \(x\) < 500
\(x\) \(⋮\) 30; \(x\) ⋮ 45 ⇒ \(x\) \(\in\) BC (30; 45)
30 = 2.3.5; 45 = 32.5; BCNN(30 ; 45) = 2.32.5 = 90
\(x\) \(\in\) B(90) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;...}
Vì 45 < \(x\) < 500 nên \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450}
Vậy \(x\) \(\in\) {90; 180; 270; 360; 450;...}
a) => x\(\in\)BC(5,6,10)
Ta có: 5=5
6=2.3
10=2.5
BCNN(5,6,10)=2.3.5=30
=> BC(5,6,10)={0,30,60,90,120,150,180,...}
Vì 0<x<140
Nên:x\(\in\){30,60,90,120}
b)=> x\(\in\)BC(30,45)
30=2.3.5
45=32.5
BCNN(30,45)=2.32.5=90
=> BC(30,45)={0,90,180,270,360,450,540,...}
Vì x<500 nên x\(\in\){0,90,270,360,450}
c) => x\(\in\)ƯC(40,60)
40=23.5
60=22.3.5
ƯCLN(40,60)=22.5=20
=>ƯC(40,60)={1,2,4,5,10,20}
Vì x>20 nên x\(\in\)\(\varnothing\)
a. Theo đề => x \(\inƯC\left(80,60\right)\)
Ta có: 80 = 24.5; 60=22.3.5
=> ƯCLN(80, 60)=22.5=20
=> x \(\in\)ƯC(80, 60)=Ư(20)={1; 2; 4; 5; 10; 20}
Mà 3 < x < 30
Vậy x thuộc {4; 5; 10; 20}.
b. x+2011 chia hết cho x
Mà x chia hết cho x
=> 2011 chia hết cho x
=> x thuộc Ư(2011)={1; 2011}
c. x-3 chia hết x+1
=> x+1-4 chia hết x+1
Mà x+1 chia hết x+1
=> 4 chia hết x+1
=> x+1 \(\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
=> x thuộc {0; 1; 3}.
1/ 15a +140 = 5. (3a +28) \(\Rightarrow\)biểu thức chia hết cho 5 với mọi a thuộc N
2/ 39a + 50 = 39a + 39 + 11 = 13 (3a + 3) + 11.
Ta có: 13 (3a + 3) chia hết cho 13
11 không chia hết cho 13
\(\Rightarrow\)Biểu thức trên không chia hết cho 13.
Câu 3, 4, 5, 6 đề không rõ nên mình không làm nhé. Bạn phải đặt điều kiện cho x nữa để xác định biểu thức đó chia hết hay không.
LÀM NHƯ CÔNG THƯC CỦA TƠ LÀ ĐƯỢC
\(\sqrt{2\sqrt[]{}45\frac{ }{ }23\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}T\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}T\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}T^2T^{ }T\overrightarrow{ }\cos∄ℝ}\)