Bài 3(SGK trang 103): Hãy viết phương trình hóa học biểu diễn tính chất của cacbon và một số hợp chất của nó theo sơ đồ 3. Cho biết vai trò của cacbon trong các phản ứng đó.
Sơ đồ 3Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(1) \(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)
(2) \(2Fe+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2FeCl_3\)
(3) \(Cl_2+2NaOH\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\)
(4) \(Cl_2+H_2O⇌HCl+HClO\)
a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
b) tỉ lệ 4 : 3 : 2
c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=102-54=48\left(g\right)\)
vậy khối lượng khí oxygen đã dùng là \(48g\)
Bài 8:
\(V_{O_2}=20.100=2000\left(ml\right)=2\left(l\right)\\ a,PTHH:2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\\ n_{O_2}=\dfrac{2}{22,4}=\dfrac{5}{56}\left(mol\right)\\ n_{O_2\left(p.ứ\right)}=\dfrac{5}{56}.90\%=\dfrac{9}{112}\left(mol\right)\\ n_{KMnO_4\left(dùng\right)}=\dfrac{9}{112}.2=\dfrac{9}{56}\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{KMnO_4}=\dfrac{9}{56}.158=\dfrac{711}{28}\left(g\right)\\ b,2KClO_3\rightarrow\left(t^o,xt\right)2KCl+3O_2\\ n_{KClO_3}=\dfrac{2}{56}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{42}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=122,5.\dfrac{1}{42}=\dfrac{35}{12}\left(g\right)\)
Bài 1:
\(C+O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2\)
Tên sản phẩm: Cacbon dioxit/ Khí cacbonic
\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)
Tên sản phẩm: Điphotpho pentaoxit
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
Tên sản phẩm: Nước
\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)
Tên sản phẩm: Nhôm oxit
a) Phương trình phản ứng:
2CO + O2 → 2CO2
b) Lượng chất CO2 cần dùng:
Theo phương trình phản ứng, để thu được một chất khí duy nhất là CO2 thì số mol các chất tham gia phản ứng phải theo đúng tỉ lệ của phương trình hóa học. Ta có:
= = = 10 mol
c) Bảng số mol các chất:
A: HCl
B: MnO2; KMnO4; KClO3
C: H2SO4 đặc
D: bông tẩm NaOH
Dung dịch C hấp thụ H2O làm khô khí Cl2.
Bông tẩm NaOH ngăn không cho khí Cl2 (độc hại) thoát ra ngoài môi trường.
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O
a. etilen + oxi \(\xrightarrow[]{t^o}\) cacbon dioxit + nước
b.
B1: viết sơ đồ phản ứng:
\(C_2H_4+O_2\xrightarrow[]{t^o}CO_2+H_2O\)
B2: cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)
B3: viết PTHH:
\(C_2H_4+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2CO_2+2H_2O\)
c.
chất tham gia: khí etilen, khí oxi
chất sản phẩm: khí cacbon đioxit, nước
d. áp dụng ĐL BTKL, ta có:
\(m_{C_2H_4}+m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{CO_2}+m_{H_2O}-m_{C_2H_4}\)
\(=44+36-16=64\left(g\right)\)
vậy khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy là \(64g\)
e. tỉ lệ: \(1:3:2:2\)
PTHH biểu diễn tính chất hóa học của cacbon và một số hợp chất khác:
(1) C(r) + CO2 (k) 2CO(k)
(2) C(r) + O2 (k) CO2
(3) CO + CuO Cur + CO2 (k)
(4) CO2 (k) + C(r) 2CO(k)
(5) CO2 (k) + CaO(r) CaCO3 (r)
(6) CO2(k) + 2NaOH(dd) dư → Na2CO3 (r) + H2O(l)
CO2 (k) + NaOH (dd) đủ → NaHCO3
(7) CaCO3 (r) CaO(r) + CO2 (k)
(8) Na2CO3(r) + 2HCl(dd) → 2NaCl(dd) + CO2(k)↑ + H2O(l)
NaHCO3 (r) + HCl (dd) → NaCl(dd) + CO2(k) + H2O(l)
Vai trò của C trong phản ứng (1), (2) và (4) là chất khử (chất chiếm oxi).