Một vật có khối lượng 78kh và khối lượng riêng là 7800kg/m3.
a) Tính trọng lượng của vật đó
b) Tính thể tích của vật đó?
c) Nếu dùng mặt phẳng nghiêng đẻ kéo vật lên cao thì phải dùng lực bằng bao nhiêu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho: m=20kg
V= 10m3
a) D=?; d=?
b) Kéo trực tiếp, F=?
c) h=2m, l=6m, F'=?
Bài giải
a) Trọng lượng của vật đó là:
P=10.m=10.20=200 ( N )
- Khối lượng riêng của vật đó là:
\(D=\frac{m}{V}\) = \(\frac{20}{10}\) = 2 (kg/m3)
- Trọng lượng riêng của vật đó là:
\(d=\frac{P}{V}\) = \(\frac{200}{10}\) = 20 ( N/m3 )
b) Khi kéo trực tiếp thì cần dùng lực ít nhất bằng trọng lực của vật ( tức là F \(\ge\) P )
Vậy lực kéo vật là: F \(\ge\) 200 N
c) Khi kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo vật tỉ lệ với độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng nên ta có :\(\frac{F'}{P}\) = \(\frac{h}{l}\)
=> \(\frac{h}{l}\) = \(\frac{2}{6}\) = \(\frac{1}{3}\)
=> F'=\(\frac{1}{3}\).P=1/3 . 200 = 66,(6)
Vậy lực kéo khi đó là: F' = 66,(6)
1) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.67,6=676\left(N\right)\)
2) Trọng lượng riêng của xăng là :
\(d=10.D=10.700=7000\)(N/m^3)
3) Khối lượng riêng của vật này là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{678}{0,6}=1130\)(kg/m^3)
4) a) Trọng lượng của dầu ăn là :
\(P=10.m=10.320=3200\left(N\right)\)
b) Trọng lượng riêng của dầu ăn là :
\(d=\frac{P}{V}=\frac{3200}{0,4}=8000\)(N/m^3)
c) Khối lượng riêng của dầu ăn là :
\(D=\frac{m}{V}=\frac{320}{0,4}=800\)(kg/m^3)
5) a) Khối lượng của khối sắt là :
\(m=V.D=7800.3,5=27300\)(kg/m^3)
b) Ta biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m^3
Thể tích của khối sắt là :
\(V=\frac{m}{D}=\frac{15600}{7800}=2\left(m^3\right)\)
6) 2 tạ =200 kg
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)
b) Để kéo trực tiếp vật lên người ta phải dùng 1 lực ít nhất bằng 2000(N)
c) Cần ít nhất : 2000:400=5( người )
7. Các loại máy cơ đơn giản là : Mặt phẳng nghiêng ; ròng rọc và đòn bẩy .
Để dắt xe lên một bậc thêm trên sàn nhà cao ( dùng mặt phẳng nghiêng)
Lấy xi-măng từ dưới đất lên tâng 4 để xây nhà ( dùng ròng rọc )
2 bạn nhỏ đang chơi bập bênh . Đây là 1 đòn bẩy .
\(l=4m\\ m=100kg\\ h=1m\\ A_{tp}=1250J\)
a) Trọng lượng của vật là:
\(P=10.m=10.100=1000\left(N\right)\)
Công có ích khi kéo vật lên là:
\(A_i=P.h=1000.1=1000\left(J\right)\)
b) Lực kéo vật lên mặt phẳng ngiêng là:
\(F=\dfrac{A_{tp}}{l}=\dfrac{1250}{4}=312,5\left(N\right)\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1250}.100\%=80\%\)
Lực kéo nhỏ hơn 4 lần, vậy chiều dài phải lớn hơn chiều cao h là 4 lần tức là
> 4.1,2 = 4,8 m
⇒ Đáp án A
a) \(m=54kg\Rightarrow P=10m=540N\)
Do sử dụng ròng rọc động nên có lợi 2 lần về quãng đường và sẽ bị thiệt hai lần về đường đi nên:
\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{540}{2}=270N\)
\(s=2h=2.2=4m\)
b) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=540.2=1080J\)
Công toàn phần thực hiện được:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=1350J\)
Lực kéo tác dụng lên vật:
\(A_{tp}=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A_{tp}}{s}=\dfrac{1350}{3}=450N\)
Công của lực ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1350-1080=270J\)
Lực ma sát tác dụng lên mặt phẳng nghiêng:
\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{3}=90N\)
Vật nặng có khối lượng 50kg nghĩa là trọng lượng bằng:
P = 10.m = 10.50 = 500N.
Thực tế có ma sát và lực kéo vật là 150N
Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:
Chọn A
Ta có lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật số lần: 2000:500 = 4 (lần)
Vậy chiều dài l phải lớn hơn độ cao h là 4 lần: l ≥ 4.1,2 = 4,8(m)
a. Trọng lượng của vật là:
\(P=10m=780\) (N)
b. Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{78}{7800}=0,01\) (m3)
c. nếu dùng mặt phẳng nghiêng để kép vật lên cao thì cần dùng một lực nhỏ hơn 780 N.
a)Trọng lượng của vật đó là:
P=10.m=10.78=780(N)