K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Đông Á?  A.Sông Ấn, sông Hằng. B.Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang. C.Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông A- mua. D.Sông A-mua, sông Ô-bi.10Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước  A.đang phát triển. B.công nghiệp phát triển. C.kém phát triển. D.công nghiệp mới.11Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là  A.nóng ẩm. B.khô...
Đọc tiếp

9

Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Đông Á?

 

 A.

Sông Ấn, sông Hằng.

 B.

Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang.

 C.

Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông A- mua.

 D.

Sông A-mua, sông Ô-bi.

10

Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước

 

 A.

đang phát triển.

 B.

công nghiệp phát triển.

 C.

kém phát triển.

 D.

công nghiệp mới.

11

Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

 

 A.

nóng ẩm.

 B.

khô hạn.

 C.

ẩm ướt.

 D.

lạnh ẩm.

12

Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?

  

 A.

Nhật Bản.

 B.

Lào.

 C.

Cô-oét.

 D.

Việt Nam.

13

Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm?

 

 

 A.

Đế quốc Mĩ.

 B.

Đế quốc Pháp.

 C.

Đế quốc Tây Ban Nha .

 D.

Đế quốc Anh.

14

Đặc điểm nào sau đây  không phải  là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á?

  

 A.

Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

 B.

Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc

 C.

Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

 D.

Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

 

2

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C

Câu 13: D

Câu 14: D

7 tháng 1 2022

9 :C

25 tháng 11 2018

- Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường vì nó chảy qua các vùng khí hậu khác nhau: thượng nguồn thuộc khí hậu núi cao, trung lưu chảy qua cao nguyên Hoàng Thổ thuộc khí hậu cận nhiệt lục địa khô hạn, còn ở hạ lưu chảy trong miền đồng bằng thuộc khí hậu cận nhiệt gió mùa. Về mùa đông, lưu lượng nước rất nhỏ, nhưng đến mùa hạ do tuyết và băng tan ở thượng nguồn và mưa gió mùa ở hạ lưu nên lưu lượng nước rất lớn. Lưu lượng nước chênh lệch giữa thời kì lũ lớn nhất với thời kì cạn nhất có thể gấp tới 88 lần, vì thế ở vùng hạ lưu thường hay xảy ra lũ lụt lớn.

- Sông Trường Giang có chế độ nước tương đối điều hòa. Nguyên nhân do phần trung và hạ lưu sông chảy qua phần phía nam Trung Quốc với khí hậu cận nhiệt đới gió mùa. Về mùa hạ có mưa nhiều, nhưng về mùa đông ở đây vẫn có mưa do hoạt động của khí xoáy. Lưu lượng nước thời kì lũ lớn nhất so với thời kì cạn nhất chỉ chênh nhau chưa đến 3 lần.

12 tháng 12 2021

tham khao:

cau 1 

sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang. sông Ô-bi, Lê-na, A-mua. sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang.sông Nin, sông Ấn, sông Hằng.
30Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là  A.sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương. B.Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran. C.sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau. D.sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn...
Đọc tiếp

30

Điểm khác nhau giữa sông Hoàng Hà và sông Trường Giang là

 

 A.

sông Hoàng Hà đổ ra Thái Bình Dương còn sông Trường Giang đổ ra Bắc Băng Dương.

 B.

Sông Trường Giang bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng còn sông Hoàng Hà bắt nguồn từ sơn nguyên I-ran.

 C.

sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.

 D.

sông Trường Giang có chế độ nước thất thường hơn do chảy qua các vùng khí hậu khác nhau.

31

Ngành công nghiệp truyền thống của Ấn Độ là

 

 A.

công nghiệp điện tử.

 B.

công nghiệp dệt.

 C.

công nghiệp năng lượng.

 D.

công nghiệp hóa chất.

32

Khu vực nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất châu Á?

 

 A.

Nam Á và Đông Á.

 B.

Nam Á và Đông Nam Á.

 C.

Nam Á và Tây Á.

 D.

Đông Nam Á và Tây Á.

33

Các dãy núi của châu Á là:

 

 A.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-tai.

 B.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Thiên Sơn, An-pơ.

 C.

Hi-ma-lay-a, An-đét, Thiên Sơn, An-pơ.

 D.

Hi-ma-lay-a, Côn Luân, Cooc-đi-e, An-pơ.

34

Đặc điểm dân cư, xã hội nào không phải là trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á?

 

 

 A.

Di dân giữa đất liền và các đảo.

 B.

Dân số đông, mật độ dân số cao.

 C.

Lao động có trình độ cao còn ít.

 D.

Dân cư tập trung đông ở đồng bằng.

35

Ý nào không phải là khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á?

 

 A.

Nằm giữa ba châu lục.

 B.

Địa hình nhiều núi, cao nguyên.

 C.

Khí hậu khô hạn.

 D.

Thường xảy ra tranh chấp.

36

Những quốc gia giàu có nào sau đây ở Châu Á nhưng trình độ phát triển kinh tế chưa cao?

 

 A.

Cô-oet, Bru-nây, Nhật Bản.

 B.

Cô-oet, Bru-nây, Ả-rập Xê-út.

 C.

Cô-oet, Bru-nây, Hàn Quốc.

 D.

Cô-oet, Bru-nây, Trung Quốc.

37

Sự phân bố dân cư ở Nam Á có đặc điểm

 A.

tập trung đông ở vùng sơn nguyên và tây bắc Ấn Độ.

 B.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa lớn.

 C.

đông bậc nhất thế giới, tập trung đông ở phía tây bắc.

 D.

tập trung đông ở đồng bằng và các khu vực có lượng mưa ít.

38

Phần lớn Nam Á có mật độ dân số

 

 A.

trên 100 người/km2.

 B.

từ 1- 50 người/km2.

 C.

dưới 1 người/km2.

 D.

từ 50 - 100 người/km2.

39

Do dân cư đông đúc và cơ cấu dân số trẻ nên khu vực Đông Nam Á có

 

 

 A.

nền kinh tế phát triển nhanh, sôi động.

 B.

nguồn lao động đông, trình độ lao động cao.

 C.

ngành công nghiệp phát triển nhanh, thị trường tiêu thụ lớn.

 D.

nguồn lao động đông và thị trường tiêu thụ lớn.

40

Đặc trưng của khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa là

 

 A.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa ít.

 B.

mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 C.

mùa đông không lạnh, ít mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

 D.

mùa đông lạnh, không mưa; mùa hè nóng, mưa nhiều.

giúp mình với mình đang rất gấp nên gửi nhiều câu hỏi. cảm ơn trc ạ

1
24 tháng 3 2022

tách r

24 tháng 3 2022

mình đang gấp nên để nhiều câu hỏi giúp mình với ạ

24 tháng 3 2022

D

10 tháng 1 2021

Sông Trường Giang: Có độ dài lớn hơn sông Hoàng Hà, đố nước ra biển Hoa Đông, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Trung.

Sông Hoàng Hà: Ngắn hơn và đổ nước ra biển Hoàng Hải, bồi đắp lên đồng bằng Hoa Bắc. Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường, trước đây vào mùa hạ hay có lũ lụt gây thiệt hại cho mùa màng và nhân dân.

10 tháng 1 2021

* Giống nhau

-Đều bắt nguồn trên sơn nguyên Tây Tạng.

-Chảy về phái Đông rồi đỗ ra Hoàng Hải và biển Hoa Đông.

-Ở hạ lưu,các sông bồi đắp thành những đồng bằng rộng,màu mở.

-Nguồn cung cấp nước đều là do băng tan và mưa gió mùa vào mùa hạ.

-Có lũ lớn vào cuối hạ,đầu thu và cạn vào đông xuân.

*Khác nhau:

-Sông Hoàng Hà có chế độ nước thất thường.

-Trước đây vào mùa hạ 

1.1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ làA. Hoàng Hà và Trường Giang            B. sông Ti gơ rơ và Ơ-phơ-rátC. sông Nin và sông Ti gơ rơ                D. sông Ấn và sông Hằng.1.2. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từA. tên một ngọn núi.                            B. tên một con sông.C. tên một tộc...
Đọc tiếp

1.1. Hai con sông gắn liền với sự hình thành và phát triển của nền văn minh Ấn Độ là

A. Hoàng Hà và Trường Giang            B. sông Ti gơ rơ và Ơ-phơ-rát

C. sông Nin và sông Ti gơ rơ                D. sông Ấn và sông Hằng.

1.2. Tên gọi Ấn Độ bắt nguồn từ

A. tên một ngọn núi.                            B. tên một con sông.

C. tên một tộc người.                           D. tên một sử thi.

1.3. Ở Ấn Độ những thành thị đầu tiên xuất hiên vào khoảng thời gian nào?

A. 1000 năm TCN                               B. 1500 năm TCN

C. 2000 năm TCN                                D. 2500 năm TCN

1.4. Những thành thị của người Ấn Độ được xây dựng ở

A. lưu vực sông Ấn                              B. lưu vực sông Hằng.

C. miền Đông Bắc Ấn.                         D. miền Nam Ấn.

1.5. Từ rất sớm người Ấn Độ cổ đại đã có chữ viết riêng , đó là

A. chữ Nho                B. chữ Phạn.              C. chữ tượng hình.         D. chữ la tinh

1.6. Cư dân Ấn Độ cổ đại sống chủ yếu bằng nghề gì?

A. Trồng lúa và chăn nuôi.                   B. Buôn bán.

C. Đánh cá.                                          D. Làm thủ công.

1.7. Công trình kiến trúc được coi là đỉnh cao của nghệ thuật Phật giáo ở Ấn Độ thời kì cổ đại là

A. lăng Ta-giơ Ma- han                        B. chùa hang A-gian-ta

C. tượng phật                                       D. đại bảo tháp San-chi.

1.8. Điều kiện tự nhiên ở lưu vực sông Ấn và sông Hằng thuận lợi cho Ấn Độ phát triển kinh tế

A. thủ công nghiệp.                             B. nông nghiệp.

C. thương nghiệp.                                D. dịch vụ.

1.9. Khoảng giữa thiên niên kỉ III TCN, tộc người nào đã sinh sống ở lưu vực sông Ấn?

A. Người A-ri-a.                                  B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                             D. Người Khơ-me.

1.10. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người A-ri-a.                                  B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                             D. Người Khơ-me.

1.11. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ

A. quân chủ chuyên chế.                      B. cộng hòa quý tộc.

C. đẳng cấp Vác-na.                             D. phân biệt tôn giáo.

1.12. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?

A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.

B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.

D. Sự phân biệt giàu - nghèo.

1.13. Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?

A. 1.                  B. 2.                           C. 3.                           D. 4.

1.14. Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là

A. Bra-man.               B. Ksa-tri-a.               C. Vai-si-a.        D. Su-đra.

1.14. Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, ai thuộc đẳng cấp Bra-man?

A. Tăng lữ.                                          B. Quý tộc, chiến binh.

C. Nông dân, thương nhân.                  D. Những người thấp kém.

1.15. Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp

A. Bra-man.               B. Ksa-tri-a.                       C. Vai-si-a.         D. Su-đra.

1.16. Sắp xếp các đẳng cấp trong xã hội Ấn Độ cổ đại theo chiều từ trên xuống dưới.

A. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra.

B. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra.

C. Su-đra, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Bra-man.

D. Su-đra, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Bra-man.

1.17. Cư dân ở quốc gia cổ đại nào dưới đây đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập.                          B. Hi Lạp.

C. Lưỡng Hà.                      D. Ấn Độ.

1.17. Ấn Độ là quê hương của tôn giáo những nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo.

B. Nho giáo và Phật giáo.

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo.

D. Nho giáo và Đạo giáo.

1.19 Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ.          B. Trung Quốc.          C. Ai Cập.         D. Lưỡng Hà.

9
22 tháng 11 2021

Chj Dzịt zúp iem khocroi

22 tháng 11 2021

1.2. B

26 tháng 10 2017

Đáp án: B