K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2021

1125 : 1123 - 33 : (110 + 23) - 1

= 1125-23 - 27 : ( 1+8) - 1

= 112 - 27 : 9 - 1

= 121 - 3 - 1

= 117

27 tháng 11 2021

11^25 : 11^23 - 3^3 : ( 1^10 + 2^3 ) - 1

= 11^2 - 3^3 : 3^2 - 1

= 11^2 - 3 - 1

= 121 - 2

= 117

2:

1: =7x(x-y)-5(x-y)

=(x-y)(7x-5)

2: =(x^2-y^2)-(4x-4y)

=(x-y)(x+y)-4(x-y)

=(x-y)(x+y-4)

3: =(x^2+2xy+y^2)-(2x+2y)+1

=(x+y)^2-2(x+y)+1

=(x+y-1)^2

27 tháng 12 2021

1+2+3+4+5+6+7+8+9+10=55       Ko chắc:=))

bằng 55

Việt Trì trong trái tim em dk

7 tháng 4 2022

viết dấu có đc k ạ

11 tháng 7 2023

a)

Bốn cảnh của bức tranh tứ bình đó: đêm vàng trên bờ suối có ánh trăng tan, trời mưa chuyển bốn phương ngàn, bình minh cây xanh nắng gội, chiều lênh láng máu sau rừng.

b)

Hai cảnh tượng đối lập tương phản của bài thơ:

- Cảnh "đêm vàng trên bờ suối có ánh trăng tan" và cảnh "bình minh cây xanh nắng gội".

Ý nghĩa của nó: tái hiện lại cuộc sống tự do thoải mái trong rừng của chúa tể sơn lâm, lúc say mồi lúc giấc ngủ tưng bừng. 

2 tháng 1 2020

1. Mở bài cảm nghĩ về mùa xuân

– Một năm có bốn mùa. Đó là... (kể chi tiết cụ thể đặc điểm từng mùa).

– Nhưng em yêu nhất là mùa xuân (Dẫn chứng: mùa xuân làm cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa xuân đồng nghĩa về một sự khởi đầu mới cho tương lai, mùa xuân của gia đình, bè bạn…).

2. Thân bài cảm nghĩ về mùa xuân

Các phương diện của mùa xuân:

* Mùa xuân của vạn vật

– Xuân đến như một liều thuốc trường sinh làm vạn vật trở nên tươi tốt. Những ngày héo úa, lạnh lẽo của mùa đông dần qua đi nhanh chóng mà thay vào đó là mốt màu xanh của cây cối, thiên nhiên. (Miêu tả sự thay đổi ấy).

=> Xuân khơi dậy trong lòng em một cảm giác náo nức, lâng lâng khó tả.

* Mùa xuân của đất trời

– Trời bắt đầu hửng ấm khi cận Tết. Không còn cái khô hanh và những cơn mưa xối xả ngày đêm nữa, mà mùa xuân đến một cách dịu dàng, thuỳ mị, ban cho nhân gian những tia nắng ấm áp, thật đáng yêu. Nàng tiên xuân còn mang đến cho ta những cơn mưa ngọt ngào, hay nói cách khác là mưa xuân (Miêu tả).

=> Đã có lúc em đã thốt lên :”Xuân thật đẹp, thật diệu kì!”

* Mùa xuân của tình người

– Ở các bến xe, người ra kẻ vào tấp nập. Ai ai cũng hối hả, háo hức chờ mong về lại quê hương của mình.

– Chợ bắt đầu bày bán hàng hoá….(Miêu tả) Người nào cũng vui tươi dẫu trên trán có nhiều mồ hôi.

– Ai cũng xí xóa cho nhau những chuyện không vui của năm cũ. Ngày xuân, mặt ai cũng hớn hở, tràn trề hạnh phúc, luôn nở nụ cười yêu thương.

=> Nhận những tình cảm, những lời chúc tốt đẹp của mọi người, dẫu có đơn sơ cách mấy, em cũng thấy lòng mình rất vui. Yêu thương ơi, hãy dang rộng vòng tay, để ai cũng có ngày Tết, ngày xuân thật vui nhé!

* Mùa xuân của phong tục gia đình

– Tối ba mươi Tết, nhà nhà sum họp bên mâm cơm ấm áp, bên bàn thờ tổ tiên khói hương nghi ngút.

– Nấu bánh chưng, bánh nếp.

=> Em nhận ra rằng, mùa xuân đã cho ta cơ hội để quây quần bên bếp lửa hồng, để gần gũi nhau hơn. Cảm ơn mùa xuân nhiều lắm! Em ước sao ai ai dù xa quê hương đến muôn trùng dặm vẫn được gặp mặt, để được tận hưởng niềm vui sum vầy.

3. Kết bài cảm nghĩ về mùa xuân

- Nêu cảm nghĩ về mùa xuân.

21 tháng 2 2020

3x= (-5) -40

3x= -45

  x= -45 :3 

  x= -15

21 tháng 2 2020

x=-15

HT

7 tháng 10 2016

A a O x b B 125 độ 155 độ

Vẽ thêm tia Ox // Aa ( như hình vẽ ). Vì Aa // Bb => Ox // Bb

Vì Ox // Aa nên ta có: \(\widehat{aAO}+\widehat{AOx}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )

                          hay    \(120^o+\widehat{AOx}=180^o\)

                           => \(\widehat{AOx}=180^o-120^o=60^o\)

Vì Ox // Bb nên ta có: \(\widehat{xOB}+\widehat{OBb}=180^o\) ( 2 góc trong cùng phía )

                          hay \(\widehat{xOB}+155^o=180^o\)

                          => \(\widehat{xOB}=180^o-155^o=25^o\)

Trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Ox có:

                         Góc AOx + góc xOB = 60o + 25o = 85o < 180o

=> Ox nằm giữa OA và OB

=> \(\widehat{AOx}+\widehat{xOB}=\widehat{AOB}\)

=> \(85^o=\widehat{AOB}\)

Vậy \(\widehat{AOB}=85^o\)

7 tháng 10 2016

Kẻ một đường thẳng c qua O , sao cho : 

c // a 

mà a // b 

=> a // b // c 

Quy định : góc nằm phía trên bên phải là O1 

                  góc nằm phía dưới bên trái là O2 

Ta có : 

Vì A và O1 là 2 trong cùng phía 

=> A + O1 = 180

mà A = 125 

=> O1 = 55 

Vì O2 và B là 2 trong cùng phía 

=> O2 + B = 180 

mà B = 155

=> O2 = 25 

Vì O = O1 + O2 

=> O = 55 + 25 = 80 

Vậy AOB = 80