Nung 75,2 gam Cu(NO3)2 bị phân hủy theo sơ đồ phản ứng sau: Cu(NO3)2 ⇢ CuO + NO2↑ + O2↑ Sau một thời gian thấy còn lại 59 gam chất rắn. a. Tính thể tích từng khí thu được ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Chất rắn thu được gồm những chất gì? Tính khối lượng của mỗi chất.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ủa anh minh lm r mà trong này nè
Tham khảo:
https://hoc24.vn/cau-hoi/nung-752-gam-cuno32-bi-phan-huy-theo-so-do-phan-ung-sau-cuno32-cuo-no2-o2-sau-mot-thoi-gian-thay-con-lai-59-gam-chat-ran-a-tinh-the-ti.3307073058847
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{75,2}{188}=0,4mol\)
Gọi \(n_{Cu\left(NO_3\right)_2pứ}=x\left(mol\right)\)
\(Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+2NO_2+O_2\)
\(m_{CuO}=80x\left(g\right)\)
\(m_{Cu\left(NO_3\right)_2pứ}=188\cdot\left(0,4-x\right)mol\)
\(\Rightarrow m_{CuO}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2pứ}=59\)
\(\Rightarrow x=0,15mol\)
\(V_{NO_2}=2\cdot0,15\cdot22,4=6,72l\)
\(V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36l\)
\(m_{CuO}=0,15\cdot80=12g\)
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{15.04}{188}=0.08\left(mol\right)\)
- Gọi số mol \(Cu\left(NO_3\right)_2\) đã phản ứng là x.
\(\Rightarrow\)\(m_{CuO}=80.x\) (g)
và \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)phản ứng =188.(0.08-x) (g)
- Theo bài ra, ta có:
\(m_{CuO}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=8.56\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\)80.x + 188.(0.08-x) = 8.56
\(\Rightarrow\)80.x + 15.04 - 188x = 8.56
\(\Rightarrow\)108x = 6.48
\(\Rightarrow\)x=0.06 (mol)
\(\Rightarrow m_{Cu\left(NO_3\right)_2}pư=0.06\cdot188=11.28\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{Cu\left(NO_3\right)_2}pư=\dfrac{11.28}{15.04}\cdot100\%=75\%\)
PTHH:
2Cu(NO\(_3\))\(_2\) \(\rightarrow\) 2CuO + 4NO\(_2\)+ O\(_2\)
Mol: 0, 08 \(\rightarrow\) 0,08 : 0,16 : 0,04
Ta có: m\(_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)= 15,04(g)
=> n\(_{Cu\left(NO_3\right)_2}\)= 15,04 : 188= 0,08 (mol)
Giả sử chất rắn chỉ có CuO
m\(_{rắn}\)= m\(_{CuO}\)= 0,08. 80 = 6,4(g) \(\ne\) 8,56(g)
Vậy trong chất rắn có CuO và Cu(NO\(_3\))\(_2\) dư
PTHH:
2Cu(NO\(_3\))\(_2\) \(\rightarrow\)2CuO + 4NO\(_2\)+ O\(_2\)
Mol: x \(\rightarrow\) x : 2x : 0,5x
Gọi x là số mol của Cu(NO\(_3\))\(_2\)
=> n\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{dư}}}\)= 0,08 - x(mol)
=> m\(_{rắn}\)= m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{dư}}}\)+ m\(_{CuO}\)
<=> 8,56 = 188( 0,08 - x) + 80x
<=> 8,56 = 15,04 - 188x + 80x
<=> 188x - 80x = 15,04 - 8,56
<=> 108x = 6,48
<=> x = 0,06
m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{Pứ}}}\)= 0,06. 188= 11,28(g)
%m\(_{Cu\left(NO_3\right)_{2_{Pư}}}\) = \(\frac{11,28}{15,04}\). 100% = 75%
nCu(NO3)2=15.04188=0.08(mol)
- Gọi số mol Cu(NO3)2 đã phản ứng là x.
⇒⇒mCuO=80.x (g)
và mCu(NO3)2phản ứng =188.(0.08-x) (g)
- Theo bài ra, ta có:
mCuO+mCu(NO3)2=8.56(g)
⇒⇒80.x + 188.(0.08-x) = 8.56
⇒⇒108x = 6.48
⇒⇒x=0.06 (mol)
⇒mCu(NO3)2pư=0.06⋅188=11.28(g)
⇒%mCu(NO3)2pư=11.28\15.04⋅100%=75%
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{15,04}{188}=0,08\left(mol\right)\)
Gọi số mol Cu(NO3)2 pư là a
PTHH: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2
a---------------->a------->2a
=> 188(0,08-a) + 80a = 8,56
=> a = 0,06
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\left(0,08-0,06\right).188=3,76\left(g\right)\\m_{CuO}=0,06.80=4,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> mCu(NO3)2 bị phân hủy = 0,06.188 = 11,28(g)
Có lẽ bài này nhường chỗ cho idol của mình là Quang Nhân :))
nCu(NO3)2 ban đầu = \(\dfrac{30,08}{188}=0,16\) mol
Pt: 2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2
.........x..............................x.........2x.........0,5x
Nếu Cu(NO3)2 pứ hết => nCuO = nCu(NO3)2 = 0,16 mol
=> mCuO = 0,16 . 80 = 12,8g < 23,6g
Vậy Cu(NO3)2 không pứ hết
Gọi x là số mol Cu(NO3)2 pứ
Ta có: mCu(NO3)2 dư + mCuO = mchất rắn
\(\Leftrightarrow\left(0,16-x\right).188+80x=23,6\)
Giải ra x = 0,06
nNO2 = 2x = 2 . 0,06 = 0,12 mol => VNO2 = 0,12 . 22,4 = 2,688 (lít)
nO2 = 0,5x = 0,5 . 0,06 = 0,03 mol => VO2 = 0,03 . 22,4 = 0,672 (lít)
Chất rắn thu được gồm: Cu(NO3)2 dư và CuO
mCu(NO3)2 dư = (0,16 - 0,06) . 188 = 18,8 (g)
mCuO = 0,06 . 80 = 4,8 (g)
PT: \(2Pb\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}2PbO+4NO_2+O_2\)
Ta có: \(n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{66,2}{331}=0,2\left(mol\right)\)
_ Nếu Pb(NO3)2 pư hết thì nPbO = nPb(NO3)2 = 0,2 (mol)
⇒ mPbO = 0,2.223 = 44,6 (g) < m chất rắn.
⇒ Pb(NO3)2 còn dư.
Giả sử: \(n_{Pb\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
⇒ n Pb(NO3)2 dư = 0,2 - x (mol)
Theo PT: \(n_{PbO}=n_{Pb\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=x\left(mol\right)\)
Có: m chất rắn = mPbO + mPb(NO3)2 dư
⇒ 55,4 = 223x + (0,2 - x).331
⇒ x = 0,1 (mol)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NO_2}=2n_{Pb\left(NO_3\right)_2\left(pư\right)}=0,2\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow V_{khi}=V_{NO_2}+V_{O_2}=0,2.22,4+0,05.22,4=5,6\left(l\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(n_{Pb\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{66.2}{331}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{PbO}=\dfrac{55.4}{22,3}=\dfrac{5.54}{2,23}\left(mol\right)\)
PTHH : 2Pb(NO3)2 ----to----> 2PbO + 4NO2 + O2
0,2 0,4 0,1
Ta thấy \(\dfrac{0.2}{2}< \dfrac{\dfrac{5.54}{2,23}}{2}\) => Pb(NO3)2 đủ , PbO dư
\(V_{NO_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(a,n_{CuO}=\dfrac{59}{80}=0,7375\left(mol\right)\\ PTHH:2Cu\left(NO_3\right)_2\rightarrow^{t^o}2CuO+4NO_2\uparrow+O_2\uparrow\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{CuO}=0,36875\left(mol\right)\\n_{NO_2}=2n_{CuO}=1,475\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,36875\cdot22,4=8,26\left(l\right)\\V_{NO_2}=1,475\cdot22,4=33,04\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(b,\text{Chất rắn thu đc là }CuO\text{ gồm có }Cu,O\\ \%_O=\dfrac{16}{80}\cdot100\%=20\%\\ \Rightarrow m_O=59\cdot20\%=11,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{Cu}=59-11,8=47,2\left(g\right)\)