Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(3,5 điểm)
a) Độ cao của cột nước trong bình: h 1 = 1,5 – 0,3 = 1,2(m) (0,5 điểm)
- Độ cao của cột nước từ mặt thoáng đến điểm A:
h 2 = h 1 – 0,4 = 1,2 – 0,4 = 0,8(m) (0,5 điểm)
- Áp suất của nước tác dụng lên điểm A:
p 2 = d 1 . h 2 = 10000. 0,8 = 8000 (Pa) (0,5 điểm)
b) Vì chất lỏng truyền áp suất đi nguyên vẹn nên :
- Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
p 1 = d 1 . h 1 = 10000. 1,2 = 12000 (Pa) (0,5 điểm)
- Áp suất của dầu tác dụng lên đáy bình là:
p 3 = d 2 . h 3 = 8000. 0,3 = 2400 (Pa) (0,5 điểm)
Áp suất của nước và dầu tác dụng lên dáy bình là:
p = p 1 + p 3 = 12000 + 2400 = 14400 (Pa) (1,0 điểm)
* Thùng hộp chữ nhật làm sao đáy hình vuông đuợc.
* Thể tích thùng là dm3 X 4 X 4 X10 = 160dm3
* 80 dm3
* Thể tích 1 viên gạch: dm X 2 x1 x 0,5 = 1dm3
* Thể tích 16 viên gạch 1dm3 x 16 = 16dm3
* Thể tích nước còn cách thùng: 80dm3 - 16dm3 = 64dm3
* Mực nước trong thùng còn cách mặt thung: 1dm x 64 / 4x4 = 4dm
Thể tích thùng nước
4 x4 x10 = 160 dm3
Thể tích 16 viên gạch :
2 x 1 x 0,5 x 16 = 16 dm3
Thể tích khoảng trống trên miệng thùng :
160 - ( 80 + 16 ) = 64 dm3
Mặt nước cách mặt thùng là:
16 : ( 4 x 4 ) = 4 (đề-xi-mét)
175 lít = 175 dm3
a) Chiều cao của mực nước:
175 : 35 = 5 (dm3)
b) Chiều cao của thùng:
5 : 0,4 = 12,5 (dm3)
Chọn A.
Gọi thể tích và áp suất của bọt khí ở đáy hồ và mặt hồ lần lượt là p 1 , V 1 và p 2 , V 2 , ta có:
p 2 = p 0 , p 1 = p 0 + h/13,6 (cmHg)
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: p 1 V 1 = p 2 V 2
a) Áp suất của nước:
p = d.h = 10000 . 1,5 = 15000 N/m2
b) p = d.h => 10000 = 10000.h => h = 1m