K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2020

Nói áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao  76 cm.

Áp suất khí quyển là : p = d.h = 136 000.0,76 = 103360 N/m2

Tưởng có bạn đăng bài lí zui gần chết mà....;_;

29 tháng 1 2022

cái này thì hai năm nữa hok xong r làm :)

17 tháng 4 2017

Giải:

Nồi áp suất khí quyển bằng 76 cmHg có nghĩa là không khí gây ra một áp suất ở đáy của cột thủy ngân cao 76 cm.

Tính áp suất này ra N/m2( xem C7).


16 tháng 11 2017

Nghĩa là áp suất khí quyển bằng áp suất gây bởi trọng lượng của một cột thủy ngân cao 76cm.

Ta có: p = h.d = 0,76.136000 = 103360 N/m2.

15 tháng 12 2016

1033.6

nè nhớ like

14 tháng 2 2017

ta có 76cm=0,76m

=> áp suất:0,76.136000=103360N/m^2 ( Pa)

14 tháng 2 2017

103360N/m2 nha bạn

30 tháng 4 2017

Đáp án: D

Áp suất khí quyển cân bằng với áp suất của cột thủy ngân, do đó ta phải xác định được chiều cao cột thủy ngân khi cơn bão đến gần.

Muốn vậy trước tiên ta tìm chiều cao của cột thủy ngân tiêu chuẩn theo công thức:

 pa = ρ.g.h 

 h = pa/( ρ.g) = 1,013.105 / (13590.10) = 0,745 m

Chiều cao cột thủy ngân khi cơn bảo đến gần là:

h’ = h -∆h = 0,725 m.

 áp suất khí quyển lúc này: p’ = ρ.g.h’ = 0,986.105 Pa.

29 tháng 11 2021

Áp suất khí quyển chỉ có ở Trái Đất, các thiên thể khác trong vũ trụ không có.

13 tháng 3 2018

Đáp án A

Do không khí cũng có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao bọc xung quanh Trái Đất.