Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận tốc trung bình bằng tổng quãng đường chia cho tổng thời gian đi hết quãng đường đó.
Quãng đường người đi xe đạp đã đi là: S = 1,2 + 0,6 = 1,8 (km)
Thời gian người đó đi là: t = 6 + 4 = 10 (phút) = 1/6 (h)
Vận tốc trung bình: \(v=\dfrac{S}{t}=1,8:\dfrac{1}{6}=10,8\) (km/h)
S1 = 1,2 km
t1 = 6 phút = 0,1 giờ
S2 = 0,6 km
t2 = 4 phút = \(\frac{1}{15}\) giờ.
vtb = ?
Giải:
Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là:
Vtb = \(\frac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\frac{1,2+0,6}{\frac{1}{10}+\frac{1}{15}}=10,8\) (km/h)
bạn lưu ý đây là lí chứ ko phải hóa nhé!
*sao nhiều người hay nhầm cái khái niệm thế nhỉ*
tóm tắt
\(s_1=1,2km=1200m\)
\(t_1=6min\)
\(s_2=0,6km=600m\)
\(t_2=4min\)
\(v_{tb}=?\)
giải
ADCT \(v=\dfrac{s}{t}\) ta có:
vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường thứ nhất là:
\(\dfrac{1200}{6}=200m\)/\(min\)
vận tốc của người đi xe đạp trên quãng đường thứ hai là:
\(\dfrac{600}{4}=150m\)/\(min\)
ADCT \(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\); ta có:
vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả 2 đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{1200+600}{6+4}=180m\)/\(min\)
vậy vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả 2 đoạn đường là \(180m\)/\(min\)
Đổi: \(6ph=\dfrac{1}{10}h,4ph=\dfrac{1}{15}h\)
\(\left\{{}\begin{matrix}v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1,2}{\dfrac{1}{10}}12\left(km/h\right)\\v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{0,6}{\dfrac{1}{15}}=9\left(km/h\right)\\v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{1,2+0,6}{\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}}=10,8\left(km/h\right)\end{matrix}\right.\)
Tóm tắt:
\(S_1=1,2km\), \(S_2=0,6km\)
\(t_1=6\text{phút}=0,1\text{giờ}\), \(t_2=4\text{phút}=\dfrac{1}{15}\text{giờ}\)
\(v_1=?\text{km/h},v_2=?\text{km/h},v_{tb}=?\text{km/h}\)
Giải:
Vận tốc trung bình khi đạp xe: \(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{1,2}{0,1}=12\text{(km/h)}\)
Vận tốc trung bình khi đi bộ: \(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=0,6\div\dfrac{1}{15}=9\text{(km/h)}\)
Vận tốc trung bình khi đi cả đoạn đường: \(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{1,2+0,6}{0,1+\dfrac{1}{15}}=10,8\text{(km/h)}\)
12 phút = 0,2 giờ
3 phút = 0,05 (giờ)
Vận tốc trung bình trên đoạn đầu là:
5,2 : 0,2 = 26 (km/h)
Vận tốc trung bình trên đoạn sau :
1,2 : 0,05 = 24 (km/h)
Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường :
( 5,2 + 1,2) : ( 0,2 + 0,05) = 25,6 (km/h)
Kết luận :...
Đổi: 1,5km = 1500 m
0,8 phút = 48 giây
a) Vận tốc tb của người đi xe đạp trên đoạn đường lên dốc:
\(v_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{135}{45}=3\left(m/s\right)\)
Vận tốc tb của người đi xe đạp trên đoạn đường nằm ngang:
\(v_3=\dfrac{S_3}{t_3}=\dfrac{192}{48}=4\left(m/s\right)\)
b) Thời gian người đó xuống dốc:
\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{1500}{3}=500\left(giây\right)\)
Vận tốc tb trên cả 3 đoạn đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{135+1500+192}{45+500+48}=\dfrac{1827}{593}\left(m/s\right)\)
Tóm tắt:
S1= 135m
t1= 45s
S2= 1,5km= 1500m
v2= 3m/s
S3= 192m
t3= 0,8 phút= 48s
a) v1=? v3=?
b) vtb=?
Giai:
a) vận tốc xe đạp trên quãng đường lên dốc là:
v1= S1/t1= 135/45= 3(m/s)
Vận tốc xe đạp trên quãng đường nằm ngang là:
v3= S3/t3= 192/48= 4(m/s)
b) Thời gian xe đạp chuyển động trên quãng đường xuống dốc là
t2= S2/v2= 1500/3= 500(s)
Vận tốc trung bình của xe trên ba đoạn đường là:
vtb= S1+S2+S3/ t1+t2+t3= 135+1500+192/ 45+500+48≈ 3,1(m/s)
đáp số: 3,1 m/s
Vận tốc của người đó trên quãng đường 1 là
\(v=\dfrac{s}{t}=1,8:0,15=12\left(kmh\right)\)
Vận tốc của người đó trên quãng đường 2 là
\(v=\dfrac{s}{t}=2,7:0,25=10,8\left(kmh\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 quãng đường là
\(v_{tb}=\dfrac{s+s'}{t+t'}=\dfrac{1,8+2,7}{0,25+0,15}=\dfrac{4,5}{0,4}=11,25\left(kmh\right)\)
=> Chọn B