Từ chín trong câu:"Trên đảo còn có những cây bàng, quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đông, nặng bốn năm lạng, khi chín vỏ ngả màu da cam."được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Bài 1.
a. Trong 2 câu trên, từ "tay" đều được dùng và hiểu theo nghĩa chuyển, "tay" không phải chỉ bộ phận dùng để cầm nắm trên cơ thể người mà được gán dùng cho sự vật (cây tre, cây bầu).
Nghĩa của từ "tay" trong hai câu trên đều giống nhau. Đều để chỉ cành lá của sự vật, cây cối.
b. Xếp các từ vào nhóm từ từ "tuyệt":
- "tuyệt" có nghĩa là nhất: tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tác
- "tuyệt" có nghĩa là không, là chấm dứt, tuyệt đối: tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt giao, tuyệt chủng, tuyệt tự
Bài 2.
a. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ xanh chuyển sang chín, trở nên ngọt, ăn được.
b. "Chín": chỉ trạng thái của sự vật từ sống chuyển thành chín, có mùi thơm, mềm và có thể ăn được.
c. "Chín": chỉ việc con người phải suy nghĩ kĩ trước khi đưa ra quyết định làm việc gì, để có thể đạt được kết quả tốt nhất, là lựa chọn tối ưu nhất.
Chín - được hiểu là độ lớn của hoa quả, cây cối: "quả chín", "chín nẫu", "xoài chín", "chín rộ", "chín cây"
Chín - được hiểu là sự trưởng thành, lớn lên của con người: "chín muồi", "chín chắn"
a) Nói về hình dáng bên ngoài quả măng cụt :
- Quả hình gì ?
Quả tròn như quả cam.
- Quả to bằng chừng nào ?
Quả to bằng nắm tay trẻ con.
- Quả màu gì ?
Quả có màu tím sẫm, ngả sang đỏ.
- Cuống nó như thế nào ?
Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả.
b) Nói về ruột quả và mùi vị quả măng cụt :
- Ruột quả măng cụt màu gì ?
Ruột măng cụt trắng muốt như hoa bưởi.
- Các múi như thế nào ?
Có đến bốn, năm múi to không đều nhau.
- Mùi vị măng cụt ra sao ?
Ăn vào ngọt trong miệng và tỏa hương thoang thoảng.