Cho hai vật 4 m 1 = m 2 Đặt tại hai điểm AB cách nhau 36 cm, xác định vị trí đặt m 3 = 2 k g ở đâu để lực hấp dẫn giữa chúng cân bằng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Theo điều kiện cân bằng
Vậy m 3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật
Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,36 – x
Ta có
Vậy m 3 cách m 1 12cm và cách m 2 là 24cm
Chọn đáp án A
+ Theo điều kiện cân bằng
Vậy m 3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật
Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,2 – x
Ta có
Vậy m 3 cách m 1 40/3cm và cách m 2 là 20/3cm
Theo điều kiện cân bằng F 13 → + F 23 → = 0 ⇒ F 13 → ↑ ↓ F 23 → F 13 = F 23
Vậy m3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật
Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,2 – x
F 13 = F 23 ⇒ G m 1 m 3 x 2 = G m 2 m 3 ( 0 , 2 − x ) 2 ⇒ m 1 x 2 = m 2 ( 0 , 2 − x ) 2
⇒ 16 x 2 = 4 ( 0 , 2 − x ) 2 ⇒ 4 ( 0 , 2 − x ) 2 = x 2 ⇒ 2 ( 0 , 2 − x ) = x 2 ( 0 , 2 − x ) = − x
⇒ x = 0 , 4 3 m = 40 3 c m < 20 ( T / M ) x = 0 , 4 m = 40 c m > 20 ( L )
Chọn đáp án D
Ta có:
m1 + m2 = M
Lực hấp dẫn :
Áp dụng bdt cauchy cho hai số không âm ta có :
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích:
Độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 16 2 = 12 , 66 (N).
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → .
Cường độ điện trường tổng hợp tại M là:
E M → = E 1 → + E 2 → = 0 → ð E 1 → = - E 2 → .
Để thoả mãn điều đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần B hơn vì q 2 < q 1 (như hình vẽ).
Khi đó ta có: k | q 1 | ( A B + B M ) 2 = k | q 2 | B M 2
ð B M A B + B M = | q 2 | | q 1 | ð B M 16 + B M = 4.10 − 6 9.10 − 6 = 2 3
ð BM = 32 (cm); AM = 48 (cm).
a) Véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích:
Độ lớn: F 12 = F 21 = k . | q 1 . q 2 | r 2 = 9.10 9 .9.10 − 6 .4.10 − 6 0 , 16 2 = 12 , 66 (N).
b) Các điện tích q 1 v à q 2 gây ra tại M các véc tơ cường độ điện trường E 1 → và E 2 → .
Cường độ điện trường tổng hợp tại M là:
E M → = E 1 → + E 2 → = 0 → ð E 1 → = - E 2 → .
Để thoả mãn điều đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A và B, nằm ngoài đoạn thẳng AB và gần B hơn vì q 2 < q 1 (như hình vẽ).
Khi đó ta có: k | q 1 | ( A B + B M ) 2 = k | q 2 | B M 2
ð B M A B + B M = | q 2 | | q 1 | ð B M 16 + B M = 4.10 − 6 9.10 − 6 = 2 3
ð BM = 32 (cm); AM = 48 (cm).
Theo điều kiện cân bằng F 13 → + F 23 → = 0 ⇒ F 13 → ↑ ↓ F 23 → F 13 = F 23
Vậy m 3 phải đặt trong khoảng hai vật và đặt trên đường thẳng nối hai vật
Gọi x là khoảng cách từ vật m 1 đến m 3 thì khoảng cách từ m 2 đến m 3 là 0,36 – x
F 13 = F 23 ⇒ G m 1 m 3 x 2 = G m 2 . m 3 0 , 36 − x 2 ⇒ m 1 x 2 = m 2 0 , 36 − x 2
⇒ 1 x 2 = 4 0 , 36 − x 2 ⇒ ( 0 , 36 − x ) 2 = 4 x 2 ⇒ ( 0 , 36 − x ) = 2 x ( 0 , 36 − x ) = − 2 x
⇒ x = 0 , 36 3 m = 0 , 12 m = 12 c m ( T / M ) x = − 0 , 36 m < 0 ( L )
Vậy m 3 cách m 1 12cm và cách m 2 là 24cm