Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 7: Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thụât kiến trúc Chăm – pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vã của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24 m, thân vuông 10 x 10, có hai cửa hướng đông và hướng tây. Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa...
Đọc tiếp
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 4 đến câu 7:
Ngôi tháp chính trong nhóm A ở Mĩ Sơn là một kiệt tác của nghệ thụât kiến trúc Chăm – pa (bị sập năm 1969 do bom Mĩ). Theo tài liệu đo vã của Pa-men-ti-ơ, tháp cao 24 m, thân vuông 10 x 10, có hai cửa hướng đông và hướng tây.
Mặt ngoài tháp có trang trí các trụ ốp và các hoa văn hình hoa lá uốn lượn rất đẹp mắt. Ngoài các cửa đi chính còn có các cửa giả với các vòm cuốn được tạo hình đặc sắc.
Bộ mái cũng được tạo hình gồm ba cấp thu nhỏ dần phía trên và kết thúc bằng chóp có trang trí hình cánh sen chạm khắc trên sa thạch.
Trang trí ở đế tháp hình học và các lá sen cùng với hình người và động vật (voi, chim thần Ga-ru-da,…)
Toàn bộ tháp có dáng vẻ đồ sộ nhưng thanh thoát, chạm khắc rất tinh tế, là một tác phẩm tiêu biểu trong kho tàng nghệ thuật kiến chúc Chăm-pa.
(Tháp cổ Chăm-pa)
Dòng nào nói đúng nhất nội dung chủ yếu của văn bản trên ?
A. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện lịch sử.
B. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện kinh tế.
C. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện kiến trúc.
D. Giới thiệu tháp cổ Chăm-pa ở phương diện văn hoá.
Hướng dẫn giải:
a. Đoạn văn trên miêu tả: Trống đồng Đông Sơn có hình trụ. Thân trống có hình hoa văn khắc hình chiếc thuyền, hình võ sĩ, chim muông và ruộng bậc thang. Tất cả hình ở thân trống được khắc nổi, trang trí theo hình chữ nhật và được sắp xếp rất cân đối. Quai trống được đúc theo hình dây thừng bện. Mặt trống trơn láng, không có hoa văn, sáng như soi gương được. Chân trống là phần loe hình phễu của khối trụ tròn.
- Đoạn văn có câu mở đoạn là: Trống đồng Đông Sơn có hình trụ.
- Đoạn văn có câu kết đoạn là: Trống đồng là cổ vật thể hiện đời sống của nhân dân và văn hóa của người Việt cổ, được làm từ thế kỉ VI và thế kỉ VII trước Công nguyên.