K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2018

Để hai đèn sáng bình thường thì ta phải mắc thêm một biến trở vào mạch.

Vì U 1 = U 2  = 6V < U = 12V và I đ m 1 ≠ I đ m 2 nên có thể mắc một trong hai cách sau:

Cách 1: Hai đèn Đ 1  và  Đ 2  phải song song với nhau và nối tiếp với biến trở R b  như hình vẽ, sao cho:

I b = I đ m 1 - I đ m 2  = 0,5 + 1/3 = 5/6A

và U b = U - U 12  = 12 – 6 = 6V

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Cách 2: Đèn Đ 2  và biến trở phải song song với nhau và nối tiếp với đèn Đ 1  như hình vẽ, sao cho:

I b = I đ m 1 - I đ m 2  = 0,5 - 1/3 = 1/6A và U b = U 2  = 6V

Giải bài tập Vật lý lớp 9

2 tháng 8 2017

Vì U đ m 1  +  U đ m 2  = 3 + 6 = 9V = U nên mắc bóng đèn Đ 1 nối tiếp với đèn Đ 2

Mặt khác cường độ dòng điện định mức qua hai đèn lần lượt là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Ta thấy I 2  >  I 1  nên để hai đèn sáng bình thường thì phải mắc R b song song với đèn Đ 1 như hình vẽ.

Giải bài tập Vật lý lớp 9

12 tháng 2 2017

Cường độ dòng điện định mức của đèn:

I đ m 1 = P đ m / U đ m 1  = 3 / 6 = 0,5A ;  I đ m 2 = P đ m / U đ m 2 = 2/6 = 1/3 A.

Nếu mắc Đ 1  nối tiếp với Đ 2  thì điện trở tương đương của mạch:

R 12 = R 1 + R 2  = 12 + 18 = 30Ω

Khi đó cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:

I 1 = I 2 = I = U / R 12  = 12/30 = 0,4A

Ta thấy I 1 < I đ m 1  và  I 2 < I đ m 2  nên đèn 1 sáng yếu hơn bình thường, đèn 2 sáng quá định mức sẽ hỏng.

31 tháng 12 2023

a)Để đèn sáng bình thường ta cần mắc hai đèn nối tiếp nhau do:

\(U_{đmĐ1}+U_{đmĐ2}=U\)

b)Đèn sáng bình thường.

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{6^2}{6}=6\Omega;I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{6}{6}=1A\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega;I_{đm2}=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)

Khi đó, mắc thêm biến trở nối tiếp đèn 1.

CTM: \(\left(R_b//Đ_1\right)ntĐ_2\)

\(\Rightarrow I_m=1,5A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{1,5}=8\Omega\)

\(R_{1b}=R_{tđ}-R_2=8-4=4\Omega\)

Mặt khác: \(R_{1b}=\dfrac{R_1\cdot R_b}{R_1+R_b}=\dfrac{6\cdot R_b}{6+R_b}=4\Rightarrow R_b=12\Omega\)

c)Điện năng đèn 1 tiêu thụ trong 150h là:

\(A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=R_1\cdot I_1^2\cdot t=6\cdot1^2\cdot150\cdot3600=3240000J=0,9kWh\)

Điện năng đèn 2 tiêu thụ trong 150h là:

\(A_2=U_2I_2t=R_2\cdot I_2^2\cdot t=4\cdot1,5^2\cdot150\cdot3600=4860000J=1,35kWh\)

Tổng điện năng hai đèn tiêu thụ trong 150h là: 

\(A=A_1+A_2=0,9+1,35=2,25kWh\)

Tiền điện phải trả: \(T=2,25\cdot3000=6750\left(đồng\right)\)

d)Điện trở suất của đồng là \(\rho=1,7\cdot10^{-8}\Omega.m\)

Chiều dài dây làm biến trở: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)

\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{30\cdot0,34\cdot10^{-6}}{1,7\cdot10^{-8}}=600m\)

1 tháng 1

Nội hương giang sai r vì nếu mắc 2 cái đèn đó nối tiếp không có biến trở thì nó sáng bth, mà trong đề bài kêu là có biến trở thì mắc nối tiếp đèn sẽ sáng yếu nên từ đó chúng ta suy ra phải mắc song song không phải nối tiếp

 

16 tháng 6 2019

Vì đèn 1 song song với biến trở nên U 1 = U b  = 3V và I 1 + I b = I 2  = I

→ I b = I 2 - I 1  = 1 – 0,4 = 0,6A

Điện trở của mỗi đèn và biến trở khi đó:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

12 tháng 6 2018

Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ 1  và Đ 2 .

Giải bài tập Vật lý lớp 9

8 tháng 3 2017

Công suất của biến trở khí đó: P b = U b . I b  = 3.0,6 = 1,8W

8 tháng 11 2021

a. Được. Vì: \(U=U1+U2=6+3=9V\)

 

3 tháng 12 2018

Sơ đồ mạch điện như hình 11.1

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Vì hai đèn sáng bình thường nên ta có:

- Cường độ dòng điện qua đèn 1 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

- Cường độ dòng điện qua đèn 2 là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cường độ dòng điện qua mạch chính là: I = I 1 + I 2  = 1,25A.

Biến trở ghép nối tiếp với cụm hai đèn nên I b  = I = 1,25A

U b + U 12 = U ↔ U b = U - U 12 = U - U 1  = 9 – 6 = 3V (hai đèn ghép song song U 1 = U 2 = U 12 )

→ Điện trở của biến trở là:Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9