Hình 18.1 vẽ dụng cụ thí nghiệm chứng minh sự nở dài của vật rắn. Thanh ngang đặt vừa khít vào giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng
Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đây bạn nhé Câu hỏi của Nguyễn Lê Minh Hiền - Học và thi online với HOC24
a.khi rút thanh ngang ra rồi nung nóng thì thanh ngang sẽ nở ra vì nó là chất rắn.dựa vào lí thuyết thì như vậy thanh ngang sẽ ko đưa khít vào giá đo
b.vì cả hai vật trên đều là chất rắn mà khi nung nóng cả 2 thì vật sẽ nở ra như nhau .vậy thanh ngang sẽ khít ra đo với điều kiện phải nung nóng trong cùng 1 nhiệt độ
Khi hơ nóng thanh ngang, ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo vì thanh ngang nở ra vì nhiệt dài hơn giá đo.
a)vì thanh ngang là chất rắn mà chất rắn khi nhiệt độ tăng thì thanh ngang sẽ nở dài và ko khít vào giá đo
b)chúng ta sẽ làm cho giá đo nỏe dài ra như thanh ngang nhưng với điều kiệ là cùng nung nóng trong một nhiệt độ như nhau
Tick mình nha!!!!
a.khi rút thanh ngang ra rồi nung nóng thì thanh ngang sẽ nở ra vì nó là chất rắn.dựa vào lí thuyết thì như vậy thanh ngang sẽ ko đưa khít vào giá đo
b.vì cả hai vật trên đều là chất rắn mà khi nung nóng cả 2 thì vật sẽ nở ra như nhau .vậy thanh ngang sẽ khít ra đo với điều kiện phải nung nóng trong cùng 1 nhiệt độ
a. Khi nung nóng thanh ngang thì do nhiệt độ làm cho thanh ngang dài ra nên nó không thể đưa vào giá đỡ được.
b. Nếu nung nóng cả thanh ngang và giá đỡ thì ta lại có thể đưa thanh ngang vào giá đỡ.
Hình 36.1G có dạng đoạn thẳng.
Điều này chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối ∆ l/ l 0 của thanh sắt tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C):
∆ l/ l 0 = α t
Nhận xét thấy hệ số tỉ lệ α chính là hệ số nở dài của thép.
Hệ số tỉ lệ α được xác định bởi hệ số góc của đường biểu diễn đồ thị ở Hình 36.1G.
Chọn tỉ xích trên các trục toạ độ :
Trục hoành : 1 cm → t = 10 ° C.
Trục tung : 1 cm → = 1,2. 10 - 4
Đường biểu diễn đồ thị vẽ được trên
1) Tại sao khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh chịu lửa, thì cốc không bị vỡ, còn đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường thì cốc bị vỡ?
Đổ nước nóng vào cốc thủy tinh thường, nước nóng dẫn đến hiện tượng nở ra vì nhiệt
=> Cốc nở ra dẫn đến hiện tượng bị nứt
2) Có một thanh ngang đặt vừa khít cái giá đo khi cả hai đều ở nhiệt độ trong phòng.
a) Tại sao khi hơ nóng thanh ngang ta lại không thể đưa được thanh này vào giá đo?
b) Hãy tìm cách đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh này?
a) Thanh ngang bị hơ nóng -> Nở ra vì nhiệt. vì thế ko thể đưa vào giá đo
b) Ta hơ nóng giá đo để giá đo nở ra vì nhiệt => Có thể đưa thanh ngang vào giá đo
1.vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường ,vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thường thì mặt trong của nó tiếp xúc với nước nóng trước nên nở ra trước, vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sau vì vậy nó nở không đồng đều sinh ra lực lớn dễ làm vỡ cốc
1. - Treo quả nặng vào vị trí A, C thì thanh quay.
- Treo quả nặng vào vị trí vào vị trí O thì thanh không quay.
2. Khi treo quả nặng vào điểm A thì hanh quay ngược chiều kim đồng hồ quanh trục O.
Khi treo quả nặng vào điểm C thì thanh quay cùng chiều kim đồng hồ quanh trục O.
Muốn đưa thanh ngang đã bị hơ nóng vào giá đo mà không cần phải làm nguội thanh thì ta hơ nóng giá đo.