K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

Đáp án : C

11 tháng 8 2019

Đáp án D

Hợp chất (Z) có thể là: Glucozơ hoặc fructozơ.

+) Z + Cu(OH)2/NaOH ở nhiệt độ thường tạo thành phức đồng → dung dịch màu xanh lam.

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

+) Phức đồng trên vẫn chứa nhóm CHO nên sẽ xảy ra phản ứng

RCHO + 2Cu(OH)2 RCOOH + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 2H2O

14 tháng 10 2020

+) A là \(CuSO_4\)

+) PTHH: \(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Cu\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

\(Cu+2H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}CuSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\)

14 tháng 10 2020

giải thích các bước nữa đi bạn, r mik tick cho @Ngô Duy Anh

1 tháng 9 2018

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

5 tháng 7 2019

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

25 tháng 4 2020

Câu 1:

\(4FeS_2+11O_2\rightarrow2Fe_2O_3+8SO_2\)

\(2SO_2+O_2\rightarrow2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(n_{SO2}=2n_{FeS2}=\frac{240}{120}.2=4\left(mol\right)\)

\(n_{SO3}=n_{SO2}=4\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=n_{SO3}=4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H2SO4}=98.4=392\left(kg\right)\)

Câu 2:

\(H_2SO_4.nSO_3+nH_2O\rightarrow\left(n+1\right)H_2SO_4\)

\(\frac{8,45}{98+80n}\) ________________________\(0,1\)__(mol)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

0,1_________0,2_______________

\(\Rightarrow\frac{8,45\left(n+1\right)}{98+80n}=0,1\Rightarrow n=3\)

Vậy oleum A là H2SO3.38O3

2 tháng 12 2018

a) nMg= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{2,4}{24}\) = 0,1 mol

nHCl= \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{14,6}{36,5}\) = 0,4 mol

PTHH: Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2

\(\dfrac{0,1}{1}\)<\(\dfrac{0,4}{2}\)

\(\Rightarrow\) HCl dư : \(\dfrac{0,4}{2}\) - 0,1 = 0,1 mol

Khối lượng HCl dư: mHCl dư= n.M = 0,1.36,5 = 3,65g

b) n\(H_2\)= nMg = 0,1 mol

n = \(\dfrac{v}{22,4}\) \(\Leftrightarrow\) V\(H_2\)= n.22,4 = 0,1.22,4 = 2,24 l

c) \(\Rightarrow\) m\(H_2\)= n.M = 0,1.2 = 0,2g

n\(MgCl_2\)= nMg = 0,1 mol

\(\Rightarrow\) m\(MgCl_2\)= n.M = 0,1.95 = 9,5g

2 tháng 12 2018

\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

Ban đầu: 0,1.........0,4................................(mol)

Phản ứng: 0,1........0,2.................................(mol)

Sau phản ứng: 0...........0,2...→....0,1..........0,1..(mol)

a) HCl dư và dư:

\(m_{HCl}dư=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)

b) \(n_{H_2}=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)

c) Dung dịch sau phản ứng gồm HCl dư và MgCl2

\(m_{HCl}dư=7,3\left(g\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,1\times95=9,5\left(g\right)\)

18 tháng 7 2018

A: CuSO4.5H2O

B:Cu(OH)2

C:Cu

CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

Cu(OH)2 -> CuO + H2O

CuO + H2 -> Cu + H2O

Cu + 2H2SO4(đặc) -> CuSO4 + SO2 + 2H2O

19 tháng 7 2018

Chất rắn A màu xanh lam tan được trong nước tạo thành dung dịch,khi cho thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B màu xanh lam đậm,Khi nung nóng chất B bị hoá đen,Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dòng khí H2 thì tạo ra chất rắn C màu đỏ,Chất rắn C tác dụng với một axit vô cơ đặc lại tạo ra chất A ban đầu,Hãy cho biết chất A là chất nào và viết tất cả các PTHH xảy ra,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

1 tháng 4 2018

Câu 2: mk không vẽ sơ đồ nha tại trong sgk đã có:

Cho bạc vào dung dịch muối để thành dung dịch muối bạc. Để thỏi than cần mạ đặt bên cực âm. Sẽ mạ đc nha!\

17 tháng 1 2017

Chọn đáp án C

23 tháng 10 2017

Câu 2:

\(n_{Ba}=\dfrac{27,4}{137}=0,2mol\)

\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8}{100}=9,8gam\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1mol\)

Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2(1)

-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)\(\rightarrow\)Ba dư=0,2-0,1=0,1mol

Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2(2)

-Theo PTHH (1,2): \(n_{H_2}=n_{Ba}=0,2mol\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2

0,1\(\leftarrow\)0,1\(\rightarrow\)....0,1.......0,1

Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2

0,1\(\rightarrow\)0,2\(\rightarrow\).....0,1.......0,1

mdd=27,4+100-0,1.233-0,2.2=103,7 gam

\(C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171.100}{103,7}\approx16,5\%\)

27 tháng 10 2017

sao tự dưng có Ba(OH)2