K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

Nhân hoá

25 tháng 11 2021

nhân hóa

28 tháng 11 2021

NHân hóa

28 tháng 11 2021

Nhân hoá

Câu hỏi 35: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ:"Mầm non mắt lim dimCố nhìn qua kẽ láThấy mây bay hối hảThấy lất phất mưa phùn."(Mầm non - Võ Quảng)a/ so sánh                                                              b/ nhân hóa                          c/ so sánh và nhân hóa                                          d/ cả 3 đáp ánCâu hỏi 36: Từ nào không phải là đại từ xưng hô?a/  mình              b/ chúng tôi...
Đọc tiếp

Câu hỏi 35: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong khổ thơ:

"Mầm non mắt lim dim

Cố nhìn qua kẽ lá

Thấy mây bay hối hả

Thấy lất phất mưa phùn."

(Mầm non - Võ Quảng)

a/ so sánh                                                              b/ nhân hóa                          c/ so sánh và nhân hóa                                          d/ cả 3 đáp án

Câu hỏi 36: Từ nào không phải là đại từ xưng hô?

a/  mình              b/ chúng tôi                    b/ bạn bè              d/ ta

Câu hỏi 37: Từ "vậy" trong câu: "Lam chăm chỉ học hành. Em trai Lam cũng vậy." thuộc từ loại nào ?

a/ danh từ             b/ đại từ                c/ tính từ               d/ động từ

1
23 tháng 4 2022

B. Dùng từ chỉ tính cách, hoạt động của con người để miêu tả tính cách, hoạt động của vật ( chắc zạy :)

23 tháng 4 2022

lô cụ

18 tháng 2 2022

C

18 tháng 11 2017

=> Đáp án D

29 tháng 9 2019

Chọn đáp án: D

13 tháng 6 2023

a. Rừng cọ ơi rừng cọ

Lá đẹp lá ngời ngời

Tôi yêu thương vẫy gọi

Mặt trời xanh của tôi!

BPTT: hoán dụ

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh rừng cọ trong suy nghĩ của tác giả qua đó bày tỏ cảm xúc chân thật của người với rừng cọ, đồng thời gợi sự quan trọng của rừng cọ và làm câu thơ hay hơn.

b. Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

BPTT nhân hóa

Tác dụng: thể hiện rõ hơn tình bạn của trâu với người, trâu như một người bạn nhà nông không chỉ có giá trị kinh tế mà còn về tinh thần. Đồng thời, hình ảnh "chú trâu" trở nên sinh động gần gũi hơn với người đọc.

c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

BPTT điệp ngữ và hoán dụ.

Tác dụng:

+ phép điệp ngữ giúp thêm tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc, có vần nhịp giữa 2 câu thơ bằng hình ảnh "mặt trời" ở đầu câu.

+ phép hoán dụ gợi sự yêu thương của tình mẫu tử, ý chỉ hình ảnh "em" là nguồn sống, là niềm tin, niềm tự hào của mẹ để mẹ cố gắng làm việc.

13 tháng 6 2023

d. Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

BPTT so sánh

Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam đồng thời qua đó làm câu thơ hay hơn, hình ảnh của quê hương trở nên sâu sắc và ý nghĩa hơn.

e. Trong gió trong mưa

  Ngọn đèn đứng gác

  Cho thắng lợi, nối theo nhau

  Đang hành quân đi lên phía trước

BPTT nhân hóa

Tác dụng: làm cho hình ảnh ngọn đèn sinh động hơn, gợi sự gần gũi với cách mạng qua sự dũng cảm chịu được cực khổ trong giá mưa. Qua đó thể hiện nên tinh thần yêu nước của tác giả, của người Việt ta đến cả ngọn đèn cũng thế.