K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Chọn đáp án A.

31 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

n M g = 0 , 15  mol; n Fe = 0 , 1  mol. Ta thấy nếu phản ứng xảy ra vừa đủ thì:

m E   = m MgO + m Fe 2 O 3 = 0 , 15 x 40 + 0 , 1 ÷ 2 x 160 = 14  gam < 18 gam.

A chứa Cu2+ m CuO = 18 - 14 = 4  gam ⇒ n Cu 2 + dư     = n CuO   = 0 , 05  mol.

A chứa Mg2+, Fe2+, Cu2+, N O 3 - . Bảo toàn điện tích: n NO 3 - = 0 , 6  mol.

⇒ a + 2 a = 0 , 6 ⇒ a = 0 , 2  mol B gồm 0,2 mol Ag và (0,2 – 0,05 = 0,15) mol Cu.

m = 0,2 × 108 + 0,15 × 64 = 31,2 gam

28 tháng 8 2019

Đáp án A

1 tháng 1 2019

Đáp án A

30 tháng 11 2018

12 tháng 8 2019

Đáp án : A

Vì phản ứng tạo m gam hỗn hợp rắn D => D có Ag và Cu. Giả sử Cu2+ còn dư x mol

A( 0,15 mol Mg2+ ; 0,1 mol Fe2+ và x mol Cu2+) + NaOH -> Mg(OH)2 ; Fe(OH)2 ; Cu(OH)2

Nhiệt phân : 0,15 mol MgO ; 0,05 mol Fe2O3 và x mol CuO

=> mE = 0,15.40 + 0,05.160 + 80x = 18

=> x = 0,05 mol

Bảo toàn điện tích : nAg+ + 2nCu2+ pứ = 2nMg + 2nFe

=> a + 2(a – 0,05) = 0,15.2 + 0,1.2

=> a = 0,2

=> D gồm : 0,2 mol Ag và 0,15 mol Cu

=> m = 31,2g

10 tháng 5 2019

Đáp án D

Ÿ Dung dịch B mất màu hoàn toàn => Cu2+ phản ứng hết

3 kim loại là Ag, Cu, Fe dư.

mFe dư =55,2-108.0,4-64.0,1=5,6 gam

Ÿ Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là x, y

=> Khí E là NO

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3