Hiện tượng trong cơ thể lai khác loài số lượng NST tăng lên một số nguyên lần bộ NST đơn bội, gọi là hiện tượng gì?
A. Thể đa bội lệch.
B. Thể song nhị bội.
C. Thể đa nhiễm.
D. Thể dị đa bội.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Ý 1: Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là các cơ thể dị đa bội vì nó chứa bộ NST của 2 loài => SAI.
Ý 2: AABB gọi là thể song nhị bội vì nó chứa bộ NST lưỡng bội của 2 loài => SAI.
Ý 3: ĐÚNG vì loài mới là cách li sinh sản với loài gốc.
Ý 4: Lai xa và đa bội hoá là hình thức hình thành loài của 75% loài thực vật có hoa hiện nay => ĐÚNG.
Ý 5: Đột biến đa bội thì sự tăng số lượng NST là đồng đều ở tất cả các cặp còn đột biến lệch bội thì sự tăng giảm hẳn 1 hoặc 1 số NST ở chỉ 1 số cặp NST nhất định do đó sẽ gây mất cân bằng gen lớn hơn do đó gây hậu quả lớn hơn => ĐÚNG.
Ý 6: Cơ thể lai mang bộ NST của 2 loài khác nhau không được gọi là cơ thể lưỡng bội do đó không thể kí hiệu là 2n = 28 mà phải kí hiệu là n(A) + n(B) = 28 => SAI.
Vậy chỉ có 3 ý đúng.
Đáp án D
Song nhị bội là cơ thể mang bộ NST 2n của cả 2 loài.
Số lượng NST trong thể song nhị bội này là: 2n (loài 1) + 2n (loài 2) = 24
Đáp án B
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III
I đúng vì đa bội lẻ (3n, 5n, 7n,...) có bộ NST không tồn tại thành cặp tương đồng, do đó khó hình thành giao tử
II đúng vì lai xa và đa bội hóa sẽ hình thành thể dị đa bội
III đúng vì tất cả các cặp NST không phân li thì sẽ hình thành tế bào 4n à cơ thể tứ bội
IV sai vì dị đa bội là bộ NST của 2 loài chứ không phải chỉ có một loài
Lai khác loài số lượng NST tăng lên một số nguyên lần bộ NST đơn bội, gọi là thể đa dị bội.
Thể đa bội lệch và thể đa nhiễm đều là trong lai cùng loài.
Chọn D.