K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để tách chiết các nhóm sắc tố từ lá, người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Lấy khoảng 2-3g lá khoai lang tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axeton 80% cho thật nhuyễn, thêm axeton, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết được hỗn hợp màu xanh lục. Sau đó cho thêm lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết vào bình chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát...
Đọc tiếp

Để tách chiết các nhóm sắc tố từ lá, người ta tiến hành thí nghiệm như sau:

Lấy khoảng 2-3g lá khoai lang tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axeton 80% cho thật nhuyễn, thêm axeton, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết được hỗn hợp màu xanh lục. Sau đó cho thêm lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết vào bình chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết thấy dung dịch phân thành 2 lớp. Giải thích nào sau đây là đúng?

A. Lớp dưới màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong benzen, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong axeton

B. Lớp dưới màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong axeton, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong benzen

C. Lớp trên màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong benzen, lớp dưới màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong axeton

D. Lớp trên màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong axeton, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong benzen

1
28 tháng 1 2018

Đáp án A

Để tách chiết các nhóm sắc tố từ lá, người ta tiến hành thí nghiệm như sau: Lấy khoảng 2-3g lá khoai lang tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axeton 80% cho thật nhuyễn, thêm axeton, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết được hỗn hợp màu xanh lục. Sau đó cho thêm lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết vào bình chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát...
Đọc tiếp

Để tách chiết các nhóm sắc tố từ lá, người ta tiến hành thí nghiệm như sau:

Lấy khoảng 2-3g lá khoai lang tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axeton 80% cho thật nhuyễn, thêm axeton, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết được hỗn hợp màu xanh lục. Sau đó cho thêm lượng benzen gấp đôi lượng dịch vừa chiết vào bình chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết thấy dung dịch phân thành 2 lớp. Giải thích nào sau đây là đúng?

A. Lớp dưới màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong benzen, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong axeton

B. Lớp dưới màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong axeton, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong benzen

C. Lớp trên màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong benzen, lớp dưới màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong axeton

D. Lớp trên màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong axeton, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong benzen

1
16 tháng 6 2018

Đáp án A

15 tháng 6 2017

Đáp án D

Vì diệp lục là chất bị hòa tan trong dung môi hữu cơ.

A sai. Vì lá vàng hoặc các loại củ màu vàng thì chủ yếu là sắc tố carotenoit (hàm lượng diệp lục rất thấp).

B sai. Vì benzen là dung môi hữu cơ nên nó sẽ hòa tan các sắc tố.

C sai. Vì chỉ cần ngâm lá trong dung môi khoảng 20 phút.

16 tháng 8 2019

Đáp án D

Vì diệp lục là chất bị hòa tan trong dung môi hữu cơ.

A sai. Vì lá vàng hoặc các loại củ màu vàng thì chủ yếu là sắc tố carotenoit (hàm lượng diệp lục rất thấp).

B sai. Vì benzen là dung môi hữu cơ nên nó sẽ hòa tan các sắc tố.

C sai. Vì chỉ cần ngâm lá trong dung môi khoảng 20 phút.

9 tháng 10 2017

ĐÁP ÁN B

23 tháng 7 2018

Chọn đáp án B.

10 tháng 10 2017

14 tháng 3 2017

Đáp án A

Khi tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất n thì bước sóng xác định bởi:  λ n = λ n = 3 4 λ

Khoảng vân mới trong nước là  i ' = λ n D ' a = 3 λ 4 a

Theo yêu cầu bài thì khoảng vân không đổi vậy ta có:  i = i ' ⇔ λ D a = 3 λ 4 a ⇔ D ' = 4 3 D = 4 3 1,5 = 2 m

Như vậy phải thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát một lượng là  Δ D = D ' − D = 2 − 1,5 = 0,5 m

10 tháng 8 2018

Đáp án A

+ Khi tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết suất n thì bước sóng xác định bởi:

+ Như vậy phải thay đổi khoảng cách từ mặt phẳng

 

chứa hai khe đến màn quan sát một lượng

 

11 tháng 5 2017

Chọn A.

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá là (2), (4), (5).