K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2018

Chọn A.

25 tháng 1 2017

Đáp án A

21 tháng 2 2017

Đáp án B

Các kết quả đúng là (1) , (4)

2 sai, chỉ tạo ra được 4 dòng thuần chủng

3 sai, các cây con tạo ra nhờ phương pháp nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa  phải  là các cơ thể thuần chủng tất cả  các cặp gen là AABB, aaBB, DDEE, DDee

29 tháng 4 2017

Đáp án:

Các kết quả đúng là (1), (4).

(2) sai, chỉ tạo ra được 4 dòng thuần chủng.

(3) sai, các cây con tạo ra nhờ phương pháp nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa là các cơ thể thuần chủng tất cả các cặp gen là AABB, aaBB, DDEE, DDee.

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 10 2018

Các kết quả đúng là (1), (2), (3).

(4) sai, Tiến hành dung hợp tế bào trần và nuôi cấy mô tạo ra cây song nhị bội AaBBDDEe.

Đáp án cần chọn là: A

Hai loài cải bắp và cải củ đều có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 18. Khi lấy hạt phấn của cây bắp cải thụ phấn cho cây cải củ, tạo ra đời F1 nhưng bị bất thụ. Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể thu được con lai hữu thụ? (1) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lý consixin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế bào này rồi cho chúng tái sinh thành...
Đọc tiếp

Hai loài cải bắp và cải củ đều có số lượng nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 18. Khi lấy hạt phấn của cây bắp cải thụ phấn cho cây cải củ, tạo ra đời F1 nhưng bị bất thụ. Có bao nhiêu phương pháp sau đây có thể thu được con lai hữu thụ?

(1) Nuôi cấy mô của cây lai bất thụ rồi xử lý consixin để tạo tế bào dị đa bội, sau đó nuôi cấy các tế bào này rồi cho chúng tái sinh thành các cây dị đa bội.

(2) Sử dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần để dung hợp hai tế bào sinh dưỡng của hai loài này với nhau và nuôi chúng thành cây dị đa bội hoàn chỉnh.

(3) Gây tế bào tạo ra giao tử lưỡng bội từ cây đơn bội rồi cho hạt phấn lưỡng bội của loài cây này kết hợp với noãn lưỡng bội của loài kia tạo ra hợp tử dị đa bội phát triển thành cây.

(4) Sử dụng kỹ thuật dung hợp tế bào trần để dung hợp hạt phấn và noãn của hai loài này với nhau, tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy trong môi trường dinh dưỡng phù hợp để phát triển thành cây.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

1
28 tháng 5 2019

Đáp án A.

Gồm có 1, 2, 3 đúng.

(1), (2) và (3) đúng. Vì cả 3 trường hợp này đều hình thành cây song nhị bội. Cây song nhị bội có bộ NST gồm 2n của loài cải củ và 2n của loài cải bắp cho nên bộ NST tương đồng. Do đó giảm phân tạo giao tử bình thường.

(4) sai. Vì cây lai được tạo ra ở trường hợp (4) mang bộ NST gồm n của cải củ và n của cải bắp nên không tồn tại thành cặp tương đồng.

Giả sử một giống khoai tây có gen B qui định một tính trạng không mong muốn ( dễ bị nhiễm bệnh xoăn lá ) Để tăng năng suất cây khoai tây, người ta đã tạo ra được thể đột biến mang kiểu gen bb có khả năng kháng bệnh xoăn lá. Qui trình tạo ra thể đột biến trên : (1)Đưa thêm một gen đột biến vào hệ gen của giống ban đầu (2)Xử lý giống ban đầu bằng tác nhân đột biến tạo được...
Đọc tiếp

Giả sử một giống khoai tây có gen B qui định một tính trạng không mong muốn ( dễ bị nhiễm bệnh xoăn lá ) Để tăng năng suất cây khoai tây, người ta đã tạo ra được thể đột biến mang kiểu gen bb có khả năng kháng bệnh xoăn lá. Qui trình tạo ra thể đột biến trên :

(1)Đưa thêm một gen đột biến vào hệ gen của giống ban đầu

(2)Xử lý giống ban đầu bằng tác nhân đột biến tạo được thể đột biến có gen b

(3)Chọn lọc cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn

(4)Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen dễ bị nhiễm bệnh trong hệ gen của giống khoai tây trên

(5)Tạo dòng thuần chủng sau khi chọn thể đột biến kháng bệnh xoăn lá ở khoai tây

(6)Làm biến đổi gen bị nhiễm bệnh xoăn lá có sẵn trong hệ gen của giống khoai tây trên

A. (1) (3) (4)

B. (2) (4) (6)

C. (1) (4) (6)

D. (2) (3) (5)

1
12 tháng 3 2018

Đáp án : D

Để tạo ra cây đọt biến có khả năng kháng được bệnh xoăn lá thì cần sử dựng phương pháp gây đột biến gen

Qui trình tạo tạo ra giống mới bằng phương pháp đột biến là  ra là (2)  (3) (5)

12 tháng 7 2017

(1): Bệnh không truyền nhiễm

(2): vật kí sinh

(3): Bệnh truyền nhiễm

(4): vi sinh vật

20 tháng 3 2017

(1): Bệnh không truyền nhiễm

(2): vật kí sinh

(3): Bệnh truyền nhiễm

(4): vi sinh vật

5 tháng 4 2022

     Tham khảo

Nguyên nhân gây bệnh:

+ Yếu tố bên trong (yếu tố di truyền). Ví dụ: Bệnh bạch tạng,...

       + Yếu tố bên ngoài (môi trường sống của vật nuôi): Cơ học, lí học, hóa học, sinh học. Ví dụ: Thời tiết quá nóng (lạnh), tác động của ngoại lực,..

Bệnh truyền nhiễmBệnh ko truyền nhiễm
Do vi sinh vật gây raDo vật kí sinh gây ra
Lây lan nhanh thành dịchKhông lây lan nhanh thành dịch
Làm chết nhiều vật nuôiKhông làm chết nhiều vật nuôi