K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

Chọn C.

Cốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe.

Cốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2.

Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải phóng khí giảm dần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2).

18 tháng 6 2019

Chọn C.

Cốc 3, 4 đều xảy ra ăn mòn điện hóa nhưng cốc 4 bị ăn mòn nhanh hơn vì Zn có tính khử mạnh hơn Fe.

Cốc 1, 2 đều xảy ra ăn mòn hóa học nhưng do Zn có tính khử mạnh hơn Fe nên cốc 1 bị ăn mòn nhanh hơn cốc 2.

Vì ăn mòn điện hóa thì kim loại bị ăn mòn nhanh hơn so với lại ăn mòn hóa học nên tốc độ giải phóng khí giảm dần theo thứ tự (4) > (3) > (1) > (2).

26 tháng 7 2017

Đáp án C

Dễ dàng nhận thấy CaCO3 và KHCO3 có cùng phân tử khối, cùng số mol và khi phản ứng với dung dịch HCl thì thoát ra lượng CO2 như nhau.

14 tháng 1 2019

Chọn B

Khi tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản  ứng tăng

→ Cốc A xuất hiện kết tủa nhanh hơn cốc B

2 tháng 10 2016

Ta biết, khối lượng muoi tang do tang axit (khoi luong kim loai ko tang) => khoi muoi tang la khoi luong tang từ HCl, trong đó Cl2 thêm vào muoi, H2 thoát ra 
a, Áp dụng bảo toàn nguyên tố và bao toan khoi luong ta co: m(Cl) = m(Muoi) - m(Kim loai)= 4,86 - 2,02= 2,84 
=====> n(H2) = 1/2n(HCl) = 1/2n(Cl) = 1/2 * 2,84/35,5= 0,04 (m0l) 
====> V(H2) = 0,04 * 22,4 = 0,896 (L) 
b,=====> m(Cl2) = m(muối tăng) = 5,57 - 4,86 = 0,71 (g) 
===> n(HCl chênh lệch) = 2n(Cl2) = 2*0,71/71= 0,02 
V(axit chênh lệch) = 0,4 - 0,2 = 0,2 (l) 
=====> [HCl]= 0,02/ 0,2 =0,10 

26 tháng 7 2019

Chọn A.

Nồng độ càng lớn thì kết tủa xảy ra nhanh hơn, nghĩa là tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn khi nồng độ lớn. Điều này chứng tỏ tốc độ và nồng độ tỉ lệ thuận.

26 tháng 1 2017

1 tháng 2 2017

Đáp án B

Tốc độ phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ của chất phản ứng:  v = k A a * B b