K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

Đáp án A

Phát biểu đúng về ưu thế lai:

Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại

 

Tùy từng tổ hợp lai thì sẽ cho kết quả phù hợp mới có thể cho ưu thế lai , còn trong trường hợp ngược lại thì không . 

27 tháng 5 2018

Đáp án B

Nội dung 1 đúng. Vì một số tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định và di truyền theo dòng mẹ nên khi lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau.

Nội dung 2 đúng. Đây được gọi là ưu thế lai.

Nội dung 3 đúng. Ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ nên F1 không được dùng làm giống.

Nội dung 4 đúng. Ví dụ AABBDD lai với AABBDD thì tạo ra F1 AABBDD không có ưu thế lai

23 tháng 6 2018

1- Đúng

2- Sai , ưu thế lai giảm dần qua các thể hệ

3 – Sai , các con lai F1 không được giữ lại làm giống

4- Các cá thể thuộc cùng 1 dòng  thuần không tạo ra cơ thể dị hợp nên không tạo ra ưu thế lai

Đáp án A

30 tháng 1 2019

Đáp án: C

26 tháng 10 2018

Đáp án B

30 tháng 5 2018

Đáp án C.

Các phát biểu đúng là 3, 4.

1 sai, ưu thế lai được biểu hiện ở đời F1 và giảm dần qua các thế hệ.

2 sai, chỉ có lai 1 số dàng nhất định với nhau, con lai mới có ưu thế lai.

5 sai, hiện tượng tự thụ của các cơ thể động vật có kiểu gen đồng hợp không gây ra hiện tượng thoái hóa giống, ví dụ hiện tượng  giao phối gần ở bồ câu không gây thoái hóa giống vì chúng đều là các dòng có kiểu gen thuần chủng.

21 tháng 6 2019

Đáp án A

(1) Sai. Ưu thế lai biểu hiện ở đời F1 và sau đó giảm dần qua các thế hệ.

(2) Sai.

(3) Đúng.

(4) Đúng. Ưu thế lai còn có thể do gen nằm ở tế bào chất quyết định

(5) Đúng.

(6) Sai. ví dụ: chim bồ câu giao phối cận huyết nhưng không gây ra thoái hóa giống.

16 tháng 4 2017

Đáp án C

8 tháng 2 2018

Chọn đáp án B.

(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.

(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.

(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.

(4) đúng.

7 tháng 2 2018

Đáp án B

(1) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau trong đó thế hệ con thường có kiểu hình giống mẹ.

(2) đúng vì phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen trên NST X quy định thường cho kết quả khác nhau. Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, sự phân li tính trạng không đều ở hai giới.

(3) sai vì phép lai thuận nghịch dùng để xác định vị trí của gen trong tế bào chất, không dùng để xác định hiện tượng hoán vị gen. Để xác định hoán vị gen người ta thường sử dụng phép lai phân tích.

(4) đúng.