K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2018

Đáp án C

1 tháng 1 2018

+ Gọi O là giao điểm của AC và BD ⇒  O là trung điểm của AC và BD

Ta có: A’B = A’D (đường chéo các hình thoi) ⇒ Tam giác A’BD cân tại A’ có O là trung điểm của BD ⇒  A’O ⊥  BD.

+ Hạ A’H  ⊥  AC, H ∈  AC

Ta có B D ⊥ A C B D ⊥ A ' O ⇒ B D ⊥ A O A ' ⇒  A’H ⊥  BD

Do đó:  A’H ⊥ (ABCD)

Vì (ABCD) // (A’B’C’D’) nên A’H chính là khoảng cách giữa hai mặt đáy.

+ Tính A’H

Ta có: AC = A D 2 + C D 2 − 2. A D . C D . cos 120 ° = a 3 ⇒  AO =  a 3 2

Theo giả thiết ⇒  hình chóp A’.ABD là hình chóp đều, nên ta có:

AH = 2/3 AO =  a 3 3

A’H =  A ' A 2 − A H 2 = a 2 − a 2 3 = a 6 3

Vậy khoảng cách giữa hai đáy (ABCD) và (A’B’C’D’) là a 6 3 .

Đáp án B

17 tháng 2 2019

Đáp án đúng : A

4 tháng 8 2018

Chọn đáp án D.

Chọn A

15 tháng 5 2023

Mình cảm ơn 

16 tháng 6 2023

 Gọi O là giao điểm của AC và BD. Dễ thấy \(\Delta OAB\) vuông tại O và \(OB=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\). Từ đó \(OA=\sqrt{AB^2-OB^2}=\sqrt{\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}a\right)^2-a^2}=\sqrt{\dfrac{1}{4}a^2}=\dfrac{a}{2}\) \(\Rightarrow AC=a\).

Vì \(SA\perp mp\left(ABCD\right)\) nên \(SA\perp AC\) tại A hay \(\Delta SAC\) vuông tại A. 

Lại có \(\tan SAC=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{a\sqrt{3}}{a}=\sqrt{3}\) nên \(\widehat{SAC}=60^o\), suy ra góc giữa SC và mp(ABCD) bằng 60o \(\Rightarrow\) Chọn A

 

16 tháng 6 2023

Chỗ \(\widehat{SAC}\) em sửa lại là \(\widehat{SCA}\) mới đúng ạ.

18 tháng 4 2018

22 tháng 4 2019

Đáp án đúng : A

17 tháng 3 2017

Đáp án là D

5 tháng 1 2019

ĐÁP ÁN: D