Tim so nguyen sao cho 2n+7 chia het n-2
Giai nhanh nhanh dum minh nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6n-5 chia hết cho 2n+3
=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3
=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3
=> 14 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 là ước của 14
Mà 2n+3 là số nguyên lẻ
=> 2n+3 thuộc {-1;1}
=> n thuộc {-2;-1}
Bài 1:
Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)
Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:
\(16.m+16.n=128\)
\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)
\(\Rightarrow m+n=128\div16\)
\(\Rightarrow m+n=8\)
Vì m và n nguyên tố cùng nhau
\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:
m | 1 | 8 | 3 | 5 |
n | 8 | 1 | 5 | 3 |
a | 16 | 128 | 48 | 80 |
b | 128 | 16 | 80 | 48 |
Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:
(16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).
Bài 2:
Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d \(\in\) N*
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2
\(\Rightarrow d=1\)
\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)
\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.
a.n + 7 chia hết cho n+2
=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2
=> 5 chia hết cho n+2
=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1
=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3
b.9-n chia hết cho n-3
=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3
=> 6 chia hết cho n-3
=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6
=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3
Giải hết ra dài lắm
k mk nha
\(a,10⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5\pm10\right\}.\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
\(b,12⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(12\right)\left\{\pm1;\pm2;\pm3\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
\(d,n+5⋮n+1\Rightarrow n+1+4⋮n+1.\)
mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
n+1 = 1 => n = 0
n + 1 = -1 => -2
..... tương tự vs 2; -2 ; 4 ; -4
\(e,n+7⋮n+2\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
mà \(n+2⋮n+2\Rightarrow5⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
n+2 = 1 => n = -1
n + 2 = -1 => n = 3
.... tương tự vs 5 và -5
\(f,2n+5⋮2n+1\Rightarrow2n+1+4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1⋮2n+1\Rightarrow4⋮2n+1\)
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
...... tự lm
a) 3n+11 chi hết cho n
mà 3n cũng chia hết cho n
=> 3n+11- 3n chia hết cho n
=> 11 chia hết cho n
=> n thuộc ước 11=> n thuộc { 1; -1; 11;-11}
2n \(⋮\)n-1
Vì n-1\(⋮\)n-1
=> 2(n-1)\(⋮\)n-1 (1)
=> 2n - 2 \(⋮\) n-1 (2)
Từ (1) và (2) => 2n - (2n - 2 ) \(⋮\)n-1
2n - 2n +2\(⋮\) n-1
2 \(⋮\)n-1
=> n-1\(\inƯ\left(2\right)=\) {-2;-1;1;2}
=> Ta cos bangr sau:
n-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
VẬy n\(\in\){-1;0;2;3}
\(_{ }\)
n + 5 chia hết cho 2n - 1
=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1
=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1
2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1
Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1
=> 11 chia hết cho 2n - 1
=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )
=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }
=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }
=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }
\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Xét các trường hợp :
Vì n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2)=2n-4 chia hết cho n-2
Và 2n+7 chia hết cho n-2
Ta có : 2n+7-(2n-4)=2n+7-2n+4=(2n-2n)+7+4=11 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc {1;11;-1;-11}
Vậy : n thuộc {3;13;1;-9}
bạn cho mình đi, mình sẽ gửi bài giải qua tin nhắn ok