K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2023

Sai rồi

20 tháng 11 2023

trâu,núi

1 tháng 1 2020

Bài 1: Tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Cô nắng / xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.

       CN                 VN

b) Những lẵng hoa hồng / tươi tắn được đặt trên bàn.

            CN                                 VN

Bái 2: Gạch chân những từ viết sai lỗi chính tả và viết lại cho đúng:

Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó.              => sáo

Chiều in ngiêng chên mảng núi xa.  => trên

Con trâu trắng giẫn đàn lên núi.      => dẫn

Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về. => trở

Bài 1:

a) Cô nắng xinh tươi đang lướt nhẹ trên cánh đồng.

            CN                                       VN

b) Những lẵng hoa hồng tươi tắn được đặt trên bàn.

                 CN                                                   VN

Bài 2:

Ai thổi xáo gọi trâu đâu đó.

Chiều in ngiêng chên mảng núi xa.

Con trâu trắng giẫn đàn lên núi.

Vểnh đôi tai nghe tiếng sáo chở về.

Sửa lại :

xáo -> sáo ; chên -> trên ; giẩn -> dẫn ; chở -> trở .

                             T.i.c.k cho mik nha!! Hok tốt !!!!!!!!!! :))

28 tháng 10 2016

thi hay kiểm tra 1 tiết?

28 tháng 10 2016

Mình lộn^^

18 tháng 11 2017

+ miêu tả trạng thái tính chất của sự vật, sự việc nó giúp cho người đọc hiểu được nội dung va tính chất của hoạt động đó..

+miêu tả về âm thanh cũng cho biết trạng thái của sự vật…
19 tháng 6 2017

- I đúng vì trâu và châu chấu cùng ăn cỏ nên chúng cạnh tranh nhau về nguồn thứ ăn.

- II đúng ve bét hút máu trâu để sống; nên ve bét được hưởng lợi còn trâu bị hại nên đây là mối quan hệ kí sinh.

- III đúng vì giữa chim sáo và trâu do chim sáo bắt ve bét cho trâu.

- IV đúng vì giữa chim sáo và cỏ do chim sáo bắt châu chấu cho cỏ.

Vậy cả 4 phát biểu đưa ra là đúng

28 tháng 7 2016

Bố lông đen là trội nghé cái lông trắng là lặn

=> Gen quy định màu lông nằm trên nst thường

Quy ước A đen a trắng

KG của nghé cái trắng là aa=>cả bố và mẹ cho gtu a

=> Kg của trâu bố mẹ lông đen là Aa><Aa

=> KG của nghé thứ nhất lông đen là AA hoặc Aa

8 tháng 9 2020

cách trình bày sai, ko logic

 

8 tháng 6 2018

Cụm danh từ: Ba con trâu ấy

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
31 tháng 5 2019

1. 

a. Câu thơ sử dụng phép nói quá để nói về nỗi li biệt, xa cách. Người chỉ mới vừa ở đó thôi mà đã thấy xa cách vạn quan san.

b. Câu thơ sử dụng phép điệp từ "còn" kết hợp với phép liệt kê "trời", "non", "nước", "cụ bán rượu" => khẳng định sự tồn tại của tình cảm, sự "say sưa" của nhân vật trữ tình dành cho cô gái cũng bền vững và trường tồn mãi như trời đất.

2. Câu thơ sử dụng chủ yếu phép so sánh.

- Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã: sử dụng phép so sánh, so sánh chiếc thuyền lao ra biển mà lướt rất nhẹ, rất êm. Chiếc thuyền như con tuấn mã, ý nói chiếc thuyền đánh cá vừa đẹp, vừa khỏe, phi nước đại, tiến ra sông dài biển rộng.

- Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng: So sánh "cánh buồm" - cụ thể hữu hình với "mảnh hồn làng" - thứ vô hình, trừu tượng. Điều đó cho thấy con thuyền tiến ra biển lớn không chỉ thực hiện nhiệm vụ đánh cá mà còn mang trong nó những ước vọng và tình cảm thân thương của quê hương. Phép so sánh khiến con thuyền như trở thành một sinh thể có hồn, đẹp đẽ, kì vĩ, sống động.

- Phép nhân hóa qua động từ "rướn" trong câu "Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" cho thấy tư thế chủ động, mạnh mẽ của con thuyền khi ra khơi. Nhờ sự lạc quan, mạnh mẽ, rắn rỏi vươn tới của con thuyền mà hứa hẹn mang về những mẻ cá bội thu.

3.

a. Câu thơ sử dụng câu hỏi tu từ "có tài mà cậy chi tài" kết hợp với phép chơi chữ "chữ tài liền với chữ tai một vần" nhằm đưa ra một triết lí, một quy luật của cuộc sống: người tài hoa thường bạc mệnh, thuyết tài mệnh tương đố.

b. Câu thơ sử dụng phép so sánh nhằm nhấn mạnh sự non nớt, trong sáng, ngây thơ của trẻ em => cần bảo vệ và trân trọng sự phát triển của trẻ em.

c. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa qua từ "ơi" => trò chuyện với trâu như với người. Thể hiện sự gắn bó của người nông dân với đồng ruộng, với con trâu, cái cày. Đồng thời cũng gửi gắm ước vọng của người nông dân về cuộc sống lao động cần cù chăm chỉ, có thể thu về thành quả xứng đáng.