K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

lm ô nhiễm môi trường đất, nước

24 tháng 11 2021

Tham khảo

Đối với con người:

- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

* Đối với động, thực vật tự nhiên:

- Làm cho động vật bị ngộ độc.

- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.

(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)

* Đối với môi trường:

- Làm ô nhiễm đất 

- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm



 

14 tháng 12 2021

Biện pháp phòng chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường là phải bảo vệ sâu bọ có ích, dùng biện pháp cơ giới đế diệt sâu bọ có hại, hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu độc hại.

Ví dụ: dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

14 tháng 12 2021

Vai trò thực tiễn
- Làm thuốc chữa bệnh: ong mật,...
- Làm thực phẩm: châu chấu, ấu trùng ong, ấu trùng ve sầu,...
- Thụ phấn cây trồng: ong, ruỗi, bướm,...
- Thức ăn cho động vật khác: muỗi, ruồi, bọ gậy,...
- Diệt các sâu hại: bọ ngựa, ong mắt đỏ,...
- Hại ngũ cốc: châu chấu,...
- Truyền bệnh: ruồi, muỗi,...

14 tháng 12 2021

Vai trò thực tiễn : - Làm thuốc chữa bệnh (VD: ong mật ) - Làm thực phẩm (VD: châu chấu , ấu trùng ong , ... ) - Thụ phấn cây trồng ( vd: ong , bướm , ... ) - Thức ăn cho động vật khác (vd: muỗi , tuồi , bọ gậy , ... ) - Diệt các sâu hại ( vd : bọ ngựa , ong mắt đỏ , ... ) - Hại ngũ cốc ( vd : châu chấu ,... ) - Truyền bệnh (vd : ruồi , muỗi , ... )

14 tháng 12 2021

tk

Vai trò thực tiễn :

- Làm thuốc chữa bệnh (VD: ong mật )

- Làm thực phẩm (VD: châu chấu , ấu trùng ong , ... )

- Thụ phấn cây trồng ( vd: ong , bướm , ... )

- Thức ăn cho động vật khác (vd: muỗi , tuồi , bọ gậy , ... )

- Diệt các sâu hại ( vd : bọ ngựa , ong mắt đỏ , ... )

- Hại ngũ cốc ( vd : châu chấu ,... )

- Truyền bệnh (vd : ruồi , muỗi , ... )

20 tháng 12 2020

Các biện pháp sau :

+Bắt sâu phương pháp thu công (bắt bằng tay )

 

20 tháng 12 2020

Biện pháp tiêu diệt sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường

+ Bắt sâu 

+ Bảo vệ sâu bọ có ích 

+ Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu

+ Dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

7 tháng 12 2018

Tác hại :

- Sâu bệnh làm cho cây trồng phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm hoặc thậm chí không cho thu hoạch

Phương pháp phòng trừ :

- Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

       + Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

- Biện pháp thủ công:

       + Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.

- Biện pháp hóa học:

       + Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.

       + Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.

- Biện pháp sinh học:

       + Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.

       + Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.

- Biện pháp kiểm dịch thực vật:

       + Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.

       + Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.

21 tháng 6 2018

Đáp án: D. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa.

Giải thích:Yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến sâu, bệnh hại cây trồng là nhiệt độ, Độ ẩm, lượng mưa – SGK trang 48

28 tháng 12 2018

+biện pháp là trồng rau trong nhà kính giúp hạn chế sâu bọ và không gây ô nhiễm môi trường
+bắt sâu 
+vệ sâu bọ có ích 
+hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
+dùng bẫy đèn để bắt các loại sâu rầy hại mùa màng; nuôi ong mắt đô để diệt sâu đục thân; trồng hoa trong ruộng lúa để hạn chế sâu hại do có các loài ong.

28 tháng 12 2018

Có các biện pháp như :

- bắt sâu hại

- dùng vợt bắt sâu, bệnh hại.

- bẫy đèn

- bẫy dính côn trùng

- đặt bẫy feromol   

- ngắt những lá già, lá bị sâu bệnh và ngắt những lá có trứng sâu, bệnh hại.

- trồng cây trong nhà kính

- nuôi các loại sinh vật để diệt sâu hại như : nấm, ong mắt đỏ, bọ rùa, chim, ếch,...

29 tháng 1 2019

Theo tính toán của tổ chức Nông – Lương của Liên Hiệp Quốc hàng năm trên thế giới có khoản 12,4% tổng sản lượng cây trồng bị sâu phá hại, 11,6% bị bệnh phá hại. Riêng đối với lúa hàng năm sâu bệnh làm hại khoản 160 triệu tấn. Ở nước ta số liệu thống kê cho thấy sâu bậnh phá hoại khoản 20% tổng sản lượng cây trồng nông nghiệp.