K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2018

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức

Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vàopha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào vật

13 tháng 3 2019

Đáp án A

Vận tốc của chất điểm ở thời điểm t là v=x’=-Aωsin(ωt + ϕ).

 

10 tháng 10 2017

Đáp án D.

Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Khi đó ta có 

23 tháng 1 2017

Chọn đáp án D.

Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Khi đó ta có

ω 1 = ω 2 = k m ⇒ m = k ω f 2 = 10 10 2 = 0 , 1 k g = 100 g

21 tháng 12 2019

Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức

Cách giải:

Dựa vào đồ thị cộng hưởng, khi tần số tăng dần đến 5Hz thì biên độ tăng dần, sau đó tiếp tục tăng tần số thì biên độ giảm dần.

23 tháng 4 2017

7 tháng 2 2018

Đáp án D

Biên độ dao động của vật đạt cực đại khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra. Khi đó ta có  ω f = ω 0 = k m ⇒ k ω f 2 = 10 10 2 = 0 , 1 k g = 100 g

31 tháng 7 2018

Đáp án C

Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi:

* Đối với vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi:

(hiệu tần số ngoại lực và tần số riêng của hệ tiến đến không)

(Ngoại lực  F 2  tác dụng vào vật làm cho vật dao động với biên độ lớn nhất trong số các lực)

17 tháng 5 2018

+ Tần số riêng của dao động để có cộng hưởng là: ω = k m = 10  rad/s

+ Càng gần tần số cộng hưởng thì biên độ càng mạnh nên khi ω  tăng từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ của dao động sẽ tăng lên rồi sau đó giảm.

Đáp án B

25 tháng 5 2018

Đáp án B

+ Tần số góc riêng của hệ :

+ Xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi : ω = ω 0 = 10 rad/s => khi tang dần tần số góc  ω  của ngoại lực cưỡng bức từ 5 rad/s đến 20 rad/s thì tại  ω = ω 0 = 10 rad/s hệ xảy ra cộng hưởng, biên độ dao động của viên bi lớn nhất

 

=> Biên độ của viên bi tang lên cực đại rồi giảm khi thay đổi  ω

14 tháng 12 2018

Tần số riêng của dao động để có cộng hưởng là: ω = k m = 10   r a d / s  rad/s

Càng gần tần số cộng hưởng thì biên độ càng mạnh nên khi ω tăng từ 5 rad/s lên 20 rad/s thì biên độ của dao động sẽ tăng lên rồi sau đó giảm.

Đáp án B