Loại đường nào có nhiều trong mía và củ cải đường?
A. Saccarozơ
B. Xenlulozơ
C. Fructozơ
D. Glucozơ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng mol của C12H22O11 là :
12.12 + 1.22 + 16.11 = 342 (g/mol)
nC = 12 mol
nH = 22 mol
nO = 11 mol
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là :
mC = 12.12 = 144 (g)
mH = 1.22 = 22 (g)
mO = 16.11 = 176(g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất là :
%mC = \(\frac{m_C}{m_{C_{12}H_{22}O_{11}}}.100\%=\frac{144}{342}.100\%\approx42,1\%\)
%mH = \(\frac{m_H}{m_{C_{12}H_{22}O_{11}}}.100\%=\frac{22}{342}.100\%\approx6,4\%\)
%mO = \(\frac{m_O}{m_{C_{12}H_{22}O_{11}}}.100\%=\frac{176}{342}.100\%\approx51,5\%\)
Ta có :
PTKđường saccarozo = NTKC*12 + NTKH*22 + NTKO*11
=> PTKđường saccarozo = 144 + 22 + 176
=> PTKđường saccarozo = 342 (đvC)
=> % khối lượng của C trong phân tử trên là :
(12 * 12) : 342 = 42,1%
=> % khối lượng của H trong phân tử trên là :
(22 * 1) : 342 = 6,43%
=> % khối lượng của O trong phân tử trên là :
(11 * 16 ) : 342 = 51,47%
Khối lượng \(M_{C_{12}H_{22}O_{11}}\) : \(12.12+1.22+16.11=342\left(g\mol\right)\)
\(\%H=\frac{32}{342}.100\%\approx6,4\%\)
\(\%O=\frac{176}{342}.100\%\approx51,5\%\)
Ta có :
PTKđường saccarozo = 12*12 + 1*22 + 16*11 = 342 (đvC)
=> % của C trong phân tử saccarozo là :
(12*12) : 342 * 100% = 42,1 %
=> % của H trong phân tử saccarozo là :
(1*22) : 342 * 100% = 6,4 %
=. % của O trong phân tử saccarozo là :
(16*11) : 342 * 100% = 51,5 %
nC = 12 mol
nH = 22 mol
nO = 11 mol
Khối lượng mol của C12H22O11 :
12.12 + 1.22 + 16.11 = 342 (g/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất :
mC = 12.12 = 144 (g)
mH = 1.22 = 22 (g)
mO = 16.11 = 176 (g)
Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất :
\(\%m_C=\frac{m_C}{m_{C12H12O11}}.100\%=\frac{144}{342}.100\%=42,1\%\)
\(\%m_H=\frac{m_H}{m_{C12H22O11}}.100\%=\frac{22}{342}.100\%=6,4\%\)
\(\%m_O=\frac{m_O}{m_{C12H22O11}}.100\%=\frac{176}{342}.100\%=51,5\%\)
Chọn đáp án A
Đường saccarozơ có nhiều trong mía và củ cải đường
⇒ thường gọi saccarozơ là đường mía
Ø thêm: • glucozơ có nhiều trong nho chín → đường nho
• mật ong chứa nhiều fructozơ → nhắc tới mật ong → nghĩ đến fructozơ.
• mantozơ còn gọi là đường mạch nha,…