K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ...
Đọc tiếp

 Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

a,xác đinh phương thức biểu đạt chính?

b,xét theo mục đích nói câu văn :xin ông đừng giận cháu ! cháu ko có gì cho ông cả  thuộc kiểu câu gì?

c, nối thông tin của cột A và cột B sao cho phù hợp

                   A                                                 B                                           

1,như vậy là cháu đã cho lão rồi em hiểu cho cái gì?a,cậu bé ko nhận được gì
2,cậu bé nhận được gì từ ông lão b,chân thành thương xót ông lão và muốn giúp đỡ ông lão
3,hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé với ông lão ăn xin c, cậu bé cho ông lão tình thương và sự cảm thông tôn trọng
 d,nhận đc lòng biết ơn sự đồng cảm
1
23 tháng 11 2021

1c

2d

3b

NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi biết chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm...
Đọc tiếp

NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi biết chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.

(Theo Tuốc-ghê-nhép, trích Ngữ Văn 9, Tập 1, tr.22, NXB Giáo dục, 2010)

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

Câu 2 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.

Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao không nhận được xu nào từ nhân vật tôi mà ông lão vẫn cảm ơn và nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi.?

Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật tôi trong câu chuyện trên.

Mong các ah chị giúp em em gấp lắm rồi ạ

4
28 tháng 5 2022

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản.

- Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự

Câu 2 (0,5 điểm): Hãy chỉ ra 02 từ láy được sử dụng trong văn bản.

- Từ láy: giàn giụa, run run

Câu 3 (1,0 điểm): Theo em, tại sao không nhận được xu nào từ nhân vật tôi mà ông lão vẫn cảm ơn và nói: Như vậy là cháu đã cho lão rồi ?

- Theo em, nhân vật ông lão vẫn cảm ơn vì ông đã nhận được sự cảm thông từ cậu bé

Câu 4 (1,0 điểm): Hãy nhận xét ngắn gọn về nhân vật tôi trong câu chuyện trên.

- Nhân vật tôi là một nhân vật giàu lòng nhân ái, đầy lòng vị tha

28 tháng 5 2022

Câu 1: PTBĐ: Tự sự

Câu 2: Từ láy: giàn giụa, run rẩy

Câu 3: Vì ông lão đã nhận được sự quan tâm, yêu thương, sự đồng cảm, giúp đỡ của cậu bé qua hành động lục hết túi nọ đến túi kia, run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông nói lời xin lỗi với ông.

Câu 4: Nhân vật tôi là một cậu bé thương người, biết quan tâm, giúp đỡ người khác, cậu có một trái tim rất ấm áp

CC
Cô Châu Hạnh
Giáo viên
21 tháng 12 2022

Phân tích nhân vật tôi dựa vào một vài gợi ý sau:

- Sự quan sát người ăn xin tỉ mỉ của nhân vật tôi cho thấy nhân vật tôi là người tỉ mỉ, quan tâm người khác.

- Hành động lục túi nọ đến túi kia nhưng không có một đồng: sự quan tâm chân thành, có lòng tốt muốn giúp đỡ thực sự.

- Bàn tay run run nắm chặt bàn tay run rẩy và nói : "Xin ông đừng giận..." sự yêu thương, đồng cảm, ý muốn san sẻ chút tình người của nhân vật tôi.

- Ngầm hiểu ý ông lão, nhận ra mình vừa nhận lấy điều gì của ông lão ăn xin: sự cảm thông, không oán trách, là tình người.

--> Nhân vật tôi là người có tấm lòng yêu thương, sự đồng cảm, chia sẻ với những số phận bất hạnh.

NGƯỜI ĂN XIN  Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:  - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.  ...
Đọc tiếp

NGƯỜI ĂN XIN 

 Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông: 

 - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả. 

   Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: 

 - Cháu ơi, Cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi 

 Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông  

Phương thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì??

2
24 tháng 10 2021

PTBĐ chính của đoạn văn: tự sự

4 tháng 1 2022

Tự sự vì câu chuyện chứa nhiều yếu tố kể nhất

    NGƯỜI ĂN XIN  Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông:  - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.  ...
Đọc tiếp

    NGƯỜI ĂN XIN 

 Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông: 

 - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả. 

   Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: 

 - Cháu ơi, Cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi 

 Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông  

                                                             (Ngữ Văn 9, tập một, tr.22, NXB Giáo dục 2017)

4. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về ý nghĩa được rút ra từ văn bản

1
24 tháng 9 2021

Tham khảo:

Qua câu chuyện '' Người ăn xin '' theo em tác giả muốn gửi gắm chúng ta thông điệp rằng : phải biết yêu thương , sẻ chia , quan tâm , giúp đỡ mọi người xung quanh ; lan tỏa tình yêu thương đến xã hội cộng đồng; sống yêu thương xã hội sẽ trở nên rực âm tình người , tốt đẹp hơn và bởi vì cuộc sống này là sự cho đi mà không cần nhận lại .

NGƯỜI ĂN XIN     Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.      Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông: -  Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm...
Đọc tiếp

NGƯỜI ĂN XIN

     Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

     Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

-  Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

 - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.

                                                                                      (Theo Tuốc- ghê- nhép)

Câu 1: Câu chuyện trên viết theo thể loại nào?

A.   Truyện truyền thuyết

B. Truyện ngắn

C. Truyện cổ tích

D.Truyện cười.

Câu 2: Câu chuyện trên sử dụng ngôi kể nào?

A. Ngôi thứ nhất

B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba

D. Ngôi thứ nhất với ngôi thứ ba

Câu 3:  Nhận xét nào sau đây đúng khi nói đến tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể trong câu chuyện ?

A. Khách quan                                                                   C. Sinh động  

 B. Chân thực                                                                        D. Linh hoạt

Câu 4: Qua hành động của nhân vật tôi “run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông”  thể hiện tình cảm gì của nhân vật tôi với ông lão ăn xin ?

A. Quan tâm, đồng cảm.                                               B. Cảm thông, chia sẻ.

C. Lo lắng, thương yêu.                                                D. Đồng cảm, thương yêu.  

Câu 5: Vì sao không nhận được gì từ nhân vật tôi nhưng ông lão ăn xin vẫn nở nụ cười ?

A. Vì nhận được lời cảm ơn.

B. Vì nhận được lời xin lỗi.                                                   

C. Vì nhận được sự tôn trọng.

D. Vì nhận được sự động viên.

Câu 6: Chủ đề của văn bản nói lên điều gì ?

A. Lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ giữa con người với con người.                                                     

B. Lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ của nhân vật tôi.

C. Lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ của nhân vật ông lão ăn xin.

D. Lòng nhân ái, sự quan tâm, chia sẻ của những người đồng cảnh ngộ.

Câu 7:  Theo suy luận của em, chi tiết nào có vai trò quan trọng trong diễn biến tiếp theo của câu chuyện ?

A. Xin ông đừng giận cháu !

B. Cháu không có gì cho ông cả.

C.  Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.  

D. Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Câu 8: Có bao nhiêu từ láy được sử dụng trong câu sau:

Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi.

A. 1                         B. 2                                  

C. 3                         D. 4

Câu 9:  Theo em, tại sao ở cuối truyện người ăn xin lại nở nụ cười và nói: “Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”

Câu 10: Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân ?

mik cần gấp:(((((((

0
17 tháng 12 2021

câu thứ 2 ý bạn

 Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ...
Đọc tiếp

 Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi.

            Tôi lục hết túi nọ, túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông:

- Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.

Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười:

- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được được một cái gì đó của ông.

a,xác đinh phương thức biểu đạt chính?

b,xét theo mục đích nói câu văn :xin ông đừng giận cháu ! cháu ko có gì cho ông cả  thuộc kiểu câu gì?

c, nối thông tin của cột A và cột B sao cho phù hợp

                   A                                                 B                                           

1,như vậy là cháu đã cho lão rồi em hiểu cho cái gì?a,cậu bé ko nhận được gì
2,cậu bé nhận được gì từ ông lão b,chân thành thương xót ông lão và muốn giúp đỡ ông lão
3,hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé với ông lão ăn xin c, cậu bé cho ông lão tình thương và sự cảm thông tôn trọng
1,như vậy là cháu đã cho lão rồi em hiểu cho cái gì?a,cậu bé ko nhận được gì
2,cậu bé nhận được gì từ ông lão b,chân thành thương xót ông lão và muốn giúp đỡ ông lão
3,hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé với ông lão ăn xin c, cậu bé cho ông lão tình thương và sự cảm thông tôn trọng
 d,nhận đc lòng biết ơn sự đồng cảm

d,thông điệp mà văn bản muốn gửi gắm

 

1
23 tháng 11 2021

Câu 1 : Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là : Tự sự

Câu 2 : Nội dung nói về một người già ăn xin thì bất ngờ gặp một cậu bé ( tôi ) , ông nhờ cậu bé sự giúp đỡ nhưng ko có j cho ông cả . Nhưng ông đã hiểu ra tấm lòng của cháu bé và nói rằng ông chỉ cần vậy thôi

Câu 3 : Theo em, nhân vật “Tôi” trong câu chuyện đã nhận được một lời cảm ơn , tấm chân tình chân thành của ông lão , cũng là lòng biết ơn , kính mến của ông lão dành cho cậu

 

23 tháng 11 2021

anh trả lời ở đâu v

 

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết.  Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông: – Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông...
Đọc tiếp

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết.  Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay nóng hổi của ông: – Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. 1 Xác định phương thức biểu đạt 2 nội dung chính của văn bản 3 tìm trong văn bản trên 1 câu ghép và phân tích cấu tạo câu ghép đó 4 Tìm 1 trường từ vựng có trong văn bản trên 5 Theo em,tại sao ko nhận được xu nào từ nhân vật "tôi" mà lão vẫn cảm ơn và nói "Như vậy là chấu đã cho lão rồi"?

0
Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông : - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ...
Đọc tiếp

Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. 

Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy của ông : 

- Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả.

 Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười : 

-Cháu ơi, cẳm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.

Khi ấy tôi chợt hiểu ra : cả tôi nữa , tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. 

1,Văn bản trên kể về điều gì,

2,Câu "xin ông đừng giận cháu" thuộc kiểu câu gì? Xác định hành động nói trong câu đó

3,Em hãy so sánh bàn tay run run của cậu bé và bàn tay run rẩy của ông lão

4,Xác định câu ghép trong đoạn đầu tiên

5,Theo em, cậu bé đã học được gì từ ông lão

6, Viết đoạn văn bàn về lòng nhân ái

 

0