K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

Chọn A.

Cơ sở của phương pháp sử dụng tế bào sinh dưỡng đã phân hóa để tạo cá thể mới là dựa vào tính toàn năng của tế bào

Ở động vật chỉ có các tế bào phôi gốc ban đầu có tính toàn năng, sau một thời gian phân chia thì các tế bào sinh dưỡng bị biệt hóa và không có tính toàn năng. Vì vậy các tế bào sinh dưỡng khi nuôi cấy không có khả năng phả phân hóa để tạo cơ thể mới.

Ở thực vật có thể xảy ra hiện tượng phản phân hóa nếu đem nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trong điều kiện môi trường thích hợp hình thành cơ thể mới.

28 tháng 3 2018

Đáp án:

Ở động vật chỉ có các tế bào phôi gốc ban đầu có tính toàn năng, sau một thời gian phân chia thì các tế bào sinh dưỡng bị biệt hóa và không có tính toàn năng. Vì vậy các tế bào sinh dưỡng khi nuôi cấy không có khả năng phả phân hóa để tạo cơ thể mới.

Ở thực vật có thể xảy ra hiện tượng phản phân hóa nếu đem nuôi cấy tế bào sinh dưỡng trong điều kiện môi trường thích hợp hình thành cơ thể mới.

Đáp án cần chọn là: A

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân. Tuy nhiên trong tế bào chất của thực vật có lạp thể, tế bào chất của động vật không có lạp thể. Do đó  thực vật có khả năng tự dưỡng còn động vật không có khả năng này. Theo quan điểm của thuyết tiêu hóa hiện đại, điều này chứng tỏ: A. Động vật và thực vật không có cùng nguồn...
Đọc tiếp

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân. Tuy nhiên trong tế bào chất của thực vật có lạp thể, tế bào chất của động vật không có lạp thể. Do đó  thực vật có khả năng tự dưỡng còn động vật không có khả năng này. Theo quan điểm của thuyết tiêu hóa hiện đại, điều này chứng tỏ:

A. Động vật và thực vật không có cùng nguồn gốc.

B. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc, trong quá trình sống xuất hiện biến dị khác nhau nên có bào quan khác nhau.

C. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc trong quá trính sống chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp cũng hướng do đó chúng có bào quan khác nhau.

D. Động vật và thực vật có cùng nguồn gốc, trong quá trình sống, chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng dinh dưỡng khác nhau, do đó chúng có bào quan khác nhạu.

1
16 tháng 12 2018

Tế bào động vật và tế bào thực vật đều được cấu tạo bởi màng, tế bào chất và nhân => có cấu tạo giống nhan nên có cùng nguồn gốc

Tế bào thực vật có khả năng tự dưỡng có lạp thể tế bào động không có khả năng này => chọn lọc tự nhiên đã tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng dinh dưỡng khác nhau, do đó chúng có bào quan khác nhau.

Đáp án D

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng. (2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật. (3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo...
Đọc tiếp

Cho một số phát biểu về ứng dụng của di truyền học đối với công tác tạo giống mới: (1). Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở thế hệ lai F1 trong lai khác dòng.

(2). Tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo chủ yếu áp dụng ở động vật và vi sinh vật.

(3). Công nghệ tế bào thực vật có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của 2 loài mà phương pháp thông thường không tạo ra được.

(4). Công nghệ tế bào động vật có mục tiêu tạo ra giống mới mang nhiều đặc điểm di truyền quý của các loài động vật.

(5). Gắn gen cần chuyển vào thể truyền có ý nghĩa là giúp gen cần chuyển có thể hoạt động được trong tế bào nhận.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 4                       

B. 2                        

C. 1                        

D. 3

1
22 tháng 2 2019

Đáp án : D

Các phát biểu đúng là : 1, 3, 5

Đáp án D

2 sai áp dụng chủ yếu cho thực vật và vi sinh

4 sai, công nghệ tế bào động vật chủ yếu là để nhân giống các giống quí 

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa (a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn (2) Nuôi cấy mô thực vật ...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

(a) Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thể tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn

(2) Nuôi cấy mô thực vật

(b) được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật.

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần, mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

(c) Có sự dung hợp giữa nhân tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng.

(4) Nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân ở động vật

(d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen.

(5) Dung hợp tế bào trần

(e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ.

Tổ hợp ghép đúng

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2d, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
29 tháng 8 2017

Đáp án A

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào: Loại ứng dụng Đặc điểm (1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn (2) Nuôi cấy mô thực vật b)...
Đọc tiếp

Cho bảng sau đây về đặc điểm của một số hình thức ứng dụng di truyền học trong tạo giống bằng công nghệ tế bào:

Loại ứng dụng

Đặc điểm

(1) Nuôi cấy hạt phấn sau đó lưỡng bội hóa

a)Từ một mô sinh dưỡng ban đầu có thế tạo ra một số lượng lớn cá thể có kiểu gen hoàn toàn giống nhau chỉ trong một thời gian ngắn

(2) Nuôi cấy mô thực vật

b) Được xem là công nghệ tăng sinh ở động vật

(3) Tách phôi động vật thành nhiều phần,mỗi phần phát triển thành một phôi riêng biệt

c) Có sự dung hợp giữa nahan tế bào sinh dưỡng với tế bào chất của trứng

(4) Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân ở động vật

d) Tạo được các dòng đồng hợp về tất cả các cặp gen

(5) Dung hợp tế bào trần

e) Cơ thể lai mang bộ NST của hai loài bố mẹ

 

Tổ hợp ghép đúng là:

A. 1d, 2a, 3b, 4c, 5e 

B. 1d, 2b, 3a, 4c, 5e

C. 1d, 2c, 3b, 4e, 5a

D. 1e, 2a, 3b, 4c, 5a

1
5 tháng 4 2017

Đáp án A

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức...
Đọc tiếp

I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.

0
9 tháng 12 2021

A

9 tháng 12 2021

A

9 tháng 11 2021

Những bộ phận nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật?

A. Lục lạp và vách tế bào. B. Lục lạp và màng sinh chất.

C. Nhân và màng sinh chất           D.chất tế bào và không bào

 

         B. Lục lạp và màng sinh chất.

 

C. Nhân và màng

 

9 tháng 11 2021

A nhé

24 tháng 7 2019

II, III à đúng

I à sai. Vì trong tế bào, bào quan vật có chất di truyền là ty thể và lục lạp.

IV à  sai. Grana hạt (tạo ra từ các túi dẹp tylacoic) là cấu trúc có trong bào quan lục lạp.

Vậy: C đúng