Giá trị > 0 thỏa mãn:\(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}và:xy=15\)là...........
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta cho
x /15 = y/9 =k
=> x= 15k
y=9k
thay vao xy =15 ta co
15k.9k =15
135.k2=15
k2 = 1/9
k =1/3 hay -1/3
mà x lớn hơn 0 =>k=1/3
x/15 =1/3 =>x=5
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\Rightarrow y=\frac{3}{5}x\)
Thay vào : \(xy=15\Rightarrow x\cdot\frac{3}{5}x=15\Rightarrow x^2=25\)
Mà x>0 => x= 5.
x/15 = y/9
x.9 = 15.y
x/y=9/15=3/5
Mà 3.5 =15
Nên x=3, y=5
Vậy x=3
Bài 2:
TH1: \(x\le-\frac{5}{2}\)
<=>\(-\left(x+\frac{5}{2}\right)+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(-x-\frac{5}{2}+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(-\frac{21}{10}-2x=0\)
<=>\(-2x=\frac{21}{10}\)<=>\(x=\frac{-21}{20}\)(loại)
TH2: \(-\frac{5}{2}< x\le\frac{2}{5}\)
<=>\(x+\frac{5}{2}+\frac{2}{5}-x=0\)<=>\(\frac{29}{10}=0\)(loại)
TH3: \(x>\frac{2}{5}\)
<=>\(x+\frac{5}{2}+x-\frac{2}{5}=0\)<=>\(2x+\frac{21}{10}=0\)<=>\(2x=-\frac{21}{10}\)<=>\(x=-\frac{21}{20}\)(loại)
Vậy không có số x thỏa mãn đề bài
Bài 1:
Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\) nên\(\left(x-2\right)^2\le0\) khi \(\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)
Bài 3:
Đặt \(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15k\\y=9k\end{cases}}\)
Theo đề bài: xy=15 <=> 15k.9k=135k2=15 <=> k2=1/9 <=> k=-1/3 hoặc k=1/3
+) \(k=-\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\left(-\frac{1}{3}\right).15=-5\\y=\left(-\frac{1}{3}\right).9=-3\end{cases}}\)
+) \(k=\frac{1}{3}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{3}.15=5\\y=\frac{1}{3}.9=3\end{cases}}\)
Vậy ...........
ta có:\(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}=k\Rightarrow x=15k;y=9k\)
ta có: 15k.9k=15
135.k^2=15
k^2=1/9 suy ra k= cộng trừ 1/3
* với k=-1/3, ta có: x=-1/3.15=-5
y=-1/3.9=-3
*với k=1/3, ta có: x=1/3.15=5
y=1/3.9=3
đặt x/15=y/9=k =>x=15k =>y=9k vì x.y=15=>15k.9k=15 135k^2=15 k^2=15:135=1/9 =>k=-1/9 hs k=1/9 với k=-1/9 => x/15=-1/9=>x=-15/9 y/9=-1/9=>y=-1 tương tự bn tự làm vs TH2
\(Q=3-\left(\frac{1}{x+1}+\frac{1}{y+1}+\frac{4}{z+4}\right)\le3-\frac{16}{x+y+z+6}=\frac{1}{3}\)
dấu "=" xảy ra khi \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2};-1\right)\)
\(2\cdot2^2\cdot2^3\cdot2^4\cdot\cdot\cdot2^x=32768\)
\(\Leftrightarrow2^{1+2+3+4+\cdot\cdot\cdot+x}=2^{15}\)
\(\Leftrightarrow1+2+3+4+..+x=15\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(1+x\right)x}{2}=15\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=30=5\left(5+1\right)\)
Vậy x=5
Bài 2:
Bậc của đơn thức là 2+5+3=10
Bài 3:
\(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{1}{2}\right|=5\)
+)TH1: \(x\ge\frac{1}{4}\) thì bt trở thành
\(2x-\frac{1}{2}=5\Leftrightarrow2x=\frac{11}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{4}\left(tm\right)\)
+)TH2: \(x< \frac{1}{4}\) thì pt trở thành
\(2x-\frac{1}{2}=-5\Leftrightarrow2x=-\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=-\frac{9}{4}\left(tm\right)\)
Vậy x={-9/4;11/4}
2/ \(\frac{1}{2}x2y5z3=\left(\frac{1}{2}.2.5.3\right)xyz\)\(=15xyz\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2}x2y5z3\)có bậc là 3
3/ \(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\Leftrightarrow x^2=9.4\Rightarrow x^2=36\) mà \(x>0\Rightarrow x=6\)
4/ \(\left|2x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{7}=\frac{38}{7}\Rightarrow\left|2x+\frac{1}{2}\right|=\frac{35}{7}=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x+\frac{1}{2}=5\Rightarrow2x=\frac{9}{2}\Rightarrow x=\frac{9}{4}\\2x+\frac{1}{2}=-5\Rightarrow2x=\frac{-11}{2}\Rightarrow x=\frac{-11}{4}\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{x}{15}=\frac{y}{9}\) = k => x = 15k; y = 9k
=> xy = 15k.9k = 135.k2 = 15
=> k2 = \(\frac{15}{135}=\frac{1}{9}\)
=> k \(\in\){\(-\frac{1}{3};\frac{1}{3}\)}
Mà x,y > 0 => k > 0
=> k = \(\frac{1}{3}\)
=> x = \(15.\frac{1}{3}=5\)
=> y = 15:5 = 3