Một đèn ống huỳnh quang được đặt dưới điện áp xoay chiều có biểu thức u = 90 2 cos 100 πt V . Biết rằng đèn chỉ sáng lên khi điện áp tức thời đặt vào đèn u ≥ 90 V . Thời gian đèn sáng trong mỗi phút là
A. 30s
B. 40s
C. 20s
D. 1s
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Áp dụng vòng tròn lượng giác trong dòng điện xoay chiều
Chu kì của dòng điện
Trong mỗi chu kì có 2 lần đèn bật sáng → trong khoảng thời gian Δt có 100 lần đèn bật sáng.
Ta có: \(T=\dfrac{1}{f}=\dfrac{1}{50}s\)
Tham khảo hình vẽ!
\(\Delta t=T\cdot\dfrac{arccos\left(\dfrac{8}{119}\right)}{360^o}=0,02\cdot\dfrac{arccos\left(\dfrac{8}{119}\right)}{360^o}\)
Đáp án A
- Thời gian đèn sáng trong nửa chu kì chính là thời gian để u tăng từ 90V lến đến 90 2 V rồi quay về 90V, ứng với góc ở tâm mà bán kính quét được:
- Thời gian đèn sáng trong nửa chu kì là:
- Thời gian đèn sáng trong một chu kì là:
- Chu kì dao động của điện áp:
- Số chu kì mà điện áp thực hiện được trong thời gian t = 1 phút = 60s là:
- Thời gian đèn sáng trong 1 phút là: