K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Là một cơ thể đơn bào, cơ thể tự dưỡng như thực vật nhưng cũng có thể di dưỡng như độngvật,tùyđiềukiệnsống.Đólà: A. trùng giày B. trùng roi xanh C. trùng biến hình D.trùngkiếtlịCâu 2: Hình thức sinh sản của trùng biến hình là gì ?A. Phân đôi B. Phân nhiều C. Phân đôi và phân nhiều D. Tiếp hợpCâu 3: Sự trao đổi khí ở thủy tức được thực hiện qua:A. Ống khí B. Thành cơ thểC. Màng cơ thể D. MangCâu 4:...
Đọc tiếp

Câu 1: Là một cơ thể đơn bào, cơ thể tự dưỡng như thực vật nhưng cũng có thể di dưỡng như độngvật,tùyđiềukiệnsống.Đólà: A. trùng giày B. trùng roi xanh C. trùng biến hình D.trùngkiếtlị

Câu 2: Hình thức sinh sản của trùng biến hình là gì ?

A. Phân đôi B. Phân nhiều C. Phân đôi và phân nhiều D. Tiếp hợp

Câu 3: Sự trao đổi khí ở thủy tức được thực hiện qua:

A. Ống khí B. Thành cơ thể

C. Màng cơ thể D. Mang

Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là của san hô ?

A. Cá thể có cơ thể hình trụ B. Tập đoàn cá thể con tạo thành khối

C. Có gai độc tự vệ D. Thích nghi với đời sống bơi lội

Câu 5: Hình thức sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở đặc điểm nào ? A. Chồi con không dính liền với cơ thể mẹ B. Chồi con tách rời cơ thể mẹ C. Chồi con dính liền với cơ thể mẹ D. Hình thành tế bào trứng và tế bào tinh trùng

Câu 6: Đặc điểm khác biệt của sứa so với thủy tức là gì?

A. di chuyển bằng dù B. đối xứng tỏa tròn

C. tua miệng gây ngứa D. thành cơ thể có 2 lớp

Câu 7: Là động vật đa bào, cấu tạo thành cơ thể gồm hai lớp tế bào, đối xứng tỏa tròn , những đặc điểm này có ở ngành nào dưới đây?

A. Ruột khoang B. Giun tròn C. Giun đốt D. Động vật nguyên sinh

Câu 8: Cành san hô thường dùng làm trang trí là bộ phận nào của cơ thể san hô ?

A. Miệng san hô B. Tua miệng san hô C. Tập đoàn san hô D. Bộ xương san hô

Câu 9: Trứng sán lá gan nở thành ấu trùng có lông khi: A. ở nơi khô ráo B. gặp nước

C. bám vào cỏ D. chui vào ốc

Câu10: Tại sao tỉ lệ tử vong của sán lá gan rất cao song chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống ?

A.vì trứng sán lá gan thích nghi với mọi điều kiện ngoại cảnh B. vì số lượng trứng rất nhiều

C. vì ấu trùng có khả năng sinh sản D. vì phát triển qua nhiều vật chủ

Câu 11: Nguyên nhân người bệnh mắc sán lá dây là: A. Do ăn uống không vệ sinh B. Hay ăn thịt sống C. Do đi chân đất D. Ăn thịt sống có nhiễm nang sán

Câu 12: Những đại diện nào thuộc ngành Giun dẹp ?

A. Giun đất, sán bã trầu, sán lá gan B. Sán dây, sán bã trầu, sán lá gan

C. Giun đỏ, sán lông, sán dây D. Đỉa, rươi, sán bả trầu

1
23 tháng 11 2021

1.C

2.C

3.B

4.D

5.C

6.A

7.A

8.D

9.B

10.D

11.A

12.B

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúngCâu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình làa. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinhCâu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờa. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bópCâu 4: Trùng biến...
Đọc tiếp

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

2
23 tháng 12 2021

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

23 tháng 12 2021

Câu 1: Cơ thể động vật nguyên sinh nào có hình dạng không ổn định?

a. Trùng roi        b. Trùng giày          c. Trùng biến hình       d. Cả a,b đúng

Câu 2: Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là

a. Tự dưỡng             b. Dị dưỡng           c. Tự dưỡng và dị dưỡng         d. Kí sinh

Câu 3: Trùng biến hình di chuyển được nhờ

a. Các lông bơi     b. Roi dài            c. Chân giả               d. Không bào co bóp

Câu 4: Trùng biến hình di chuyển như thế nào?

a. Thẳng tiến            b. Xoay tròn         c. Vừa tiến vừa xoay        d. Cách khác

Câu 5: Trùng biến hình sinh sản bằng hình thức

a. Phân đôi        b. Tiếp hợp              c. Nảy chồi             d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 6: Trùng giày lấy thức ăn nhờ

a. Chân giả                b. Lỗ thoát                    c. Lông bơi       d. Không bào co bóp

Câu 7: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ

a. Men tiêu hóa         b. Dịch tiêu hóa          c. Chất tế bào          d. Enzim tiêu hóa

Câu 8: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là

a. Thức ăn – không bào tiêu hóa – ra ngoài mọi nơi

b. Thức ăn – miệng – hầu – thực quản – dạ dày – hậu môn

c. Thức ăn – màng sinh chất – chất tế bào – thẩm thấu ra ngoài

d. Thức ăn – miệng – hầu – không bào tiêu hóa – không bào co bóp – lỗ thoát

Câu 9: Hình thức sinh sản ở trùng giày là

a. Phân đôi                   b. Nảy chồi             c. Tiếp hợp           d. Phân đôi và tiếp hợp

Câu 10: Điều nào sau đây KHÔNG phải điểm giống nhau của trùng biến hình và trùng giày

a. Chỉ có 1 nhân             b. Là động vật đơn bào, thuộc nhóm động vật nguyên sinh.

c. Cơ thể không có hạt diệp lục             d. Dị dưỡng

28 tháng 12 2021

Câu 9. Điều không đúng nói về Trùng roi là:

A.   Trùng roi là một cơ thể đơn bào.

B.    Cơ thể không chứa diệp lục.

C.    Có thể tự dưỡng như thực vật.

D.   Có thể dị dưỡng như động vật.

Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là:A. Ao, hồ, ruộng.                  B. Biển.                     C. Cơ thể người.               D. Cơ thể động vật.Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:A. Tự dưỡng.             B. Dị dưỡng.              C. Cộng sinh.                        D. Tự dưỡng và dị dưỡng.Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?A. Ruồi vàng            B. Bọ...
Đọc tiếp

Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là:

A. Ao, hồ, ruộng.                  B. Biển.                     C. Cơ thể người.               D. Cơ thể động vật.

Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. Tự dưỡng.             B. Dị dưỡng.              C. Cộng sinh.                        D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?

A. Ruồi vàng            B. Bọ chó                     C. Bọ chét                             D. Muỗi Anôphe

Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

A. Gây bệnh cho người và động vật khác.

B. Di chuyển bằng tua.

C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

D. Sinh sản hữu tính.

Câu 5. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?

A. Sông.                        B. Biển.                       C. Suối.                          D. Ao, hồ.

Câu 6. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.

A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.

B. Cơ thể hình trụ.

C. Có đối xứng tỏa tròn.

D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.

Câu 7. Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức :

A. Nảy chồi và tái sinh.                                 B. Chỉ nảy chồi.

C. Chỉ có tái sinh.                                           D. Phân đôi.

Câu 8.  Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                           B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn

C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.            D. Giúp cơ thể di chuyển.                    

Câu 9. Trùng roi sinh sản bằng cách :

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.              C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 10. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :

A. Trùng giày.                                                 B. Trùng biến hình.

C. Trùng roi.                                                    D. Tập đoàn vôn vốc.

Câu 11. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.

B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.

C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.

D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.

Câu 12.Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                                    C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                               D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 13. Trùng roi sinh sản bằng cách :

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.                     C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                       D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 14. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :

A. Trùng giày.                                                         C. Trùng roi.

B. Trùng biến hình.                                               D. Tập đoàn trùng roi xanh.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh :

A. Các nội quan tiêu biến.                                       C. Mắt lông bơi phát triển.

B. Kích thước cơ thể to lớn.                                    D. Giác bám phát triển.

Câu 16. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt

A. Sứa                          B. San hô                             C. Thủy tức                      D. Hải quỳ

Câu 17. Sứa di chuyển bằng cách

A. Di chuyển lộn đầu     B. Di chuyển sâu đo          C. Co bóp dù                    D. Không di chuyển

Câu 18. Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

A. Thủy tức                     B. Sứa                        C. San hô                             D. Cả b, c đúng

Câu 19. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn                              B. Đối xứng hai bên

C. Dẹt 2 đầu                                             D. Không có hình dạng cố định

Câu 20. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt

A. Sứa                            B. San hô                            C. Thủy tức                     D. Hải quỳ

Câu 21. Sứa di chuyển bằng cách

A. Di chuyển lộn đầu     B. Di chuyển sâu đo          C. Co bóp dù                 D. Không di chuyển

 Câu 22. Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

A. Thủy tức                  B. Sứa                                   C. San hô                     D. Cả b, c đúng

Câu 23. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn                                                  B. Đối xứng hai bên

C. Dẹt 2 đầu                                                               D. Không có hình dạng cố định

Câu 24. Sứa tự vệ nhờ

A. Di chuyển bằng cách co bóp dù

B. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt

C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi

D. Không có khả năng tự vệ.

Câu 25. Ruột khoang chủ yếu sinh sản bằng cách

A. Sinh sản vô tính                                                  B. Sinh sản hữu tính

C. Tái sinh                                                                D. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tí

Câu 26. Hải quỳ có lối sống như thế nào?

A. Cá thể

B. Tập trung một số cá thể

C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 27. Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm gì?

A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.

B. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

C. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

D. Cơ quan di chuyển phát triển, dinh dưỡng kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ chậm

Câu 28. Trong các đại diện sau, đại diện nào có lối sống di chuyển?

  A.  Sứa và hải quỳ                               B. San hô và thủy tức

  C. Hải quỳ và san hô                      D. Sứa và thuỷ tức                    

 Câu 29. San hô khác hải quỳ ở các đặc điểm?

  A. Có lối sống bám, cơ thể hình trụ

  B. Có ruột khoang thông với nhau

  C. Sống đơn độc

  D. Có tua miệng

Câu 30. Trùng nào sau đây gây bệnh cho người?

A.  Trùng biến hình.                                            B. Trùng roi.

C.  Trùng sốt rét.                                               D.  Trùng giày.

5
18 tháng 11 2021

Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là:

A. Ao, hồ, ruộng.                  B. Biển.                     C. Cơ thể người.               D. Cơ thể động vật.

Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:

A. Tự dưỡng.             B. Dị dưỡng.              C. Cộng sinh.                        D. Tự dưỡng và dị dưỡng.

Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?

A. Ruồi vàng            B. Bọ chó                     C. Bọ chét                             D. Muỗi Anôphe

Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

A. Gây bệnh cho người và động vật khác.

B. Di chuyển bằng tua.

C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.

D. Sinh sản hữu tính.

Câu 5. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?

A. Sông.                        B. Biển.                       C. Suối.                          D. Ao, hồ.

Câu 6. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.

A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.

B. Cơ thể hình trụ.

C. Có đối xứng tỏa tròn.

D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.

Câu 7. Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức :

A. Nảy chồi và tái sinh.                                 B. Chỉ nảy chồi.

C. Chỉ có tái sinh.                                           D. Phân đôi.

Câu 8.  Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                           B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn

C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.            D. Giúp cơ thể di chuyển.                    

Câu 9. Trùng roi sinh sản bằng cách :

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.              C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 10. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :

A. Trùng giày.                                                 B. Trùng biến hình.

C. Trùng roi.                                                    D. Tập đoàn vôn vốc.

Câu 11. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do :

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.

B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.

C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.

D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.

Câu 12.Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                                    C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                               D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 13. Trùng roi sinh sản bằng cách :

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.                     C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                       D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 14. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là :

A. Trùng giày.                                                         C. Trùng roi.

B. Trùng biến hình.                                               D. Tập đoàn trùng roi xanh.

Câu 15. Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh :

A. Các nội quan tiêu biến.                                       C. Mắt lông bơi phát triển.

B. Kích thước cơ thể to lớn.                                    D. Giác bám phát triển.

Câu 16. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt

A. Sứa                          B. San hô                             C. Thủy tức                      D. Hải quỳ

Câu 17. Sứa di chuyển bằng cách

A. Di chuyển lộn đầu     B. Di chuyển sâu đo          C. Co bóp dù                    D. Không di chuyển

Câu 18. Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

A. Thủy tức                     B. Sứa                        C. San hô                             D. Cả b, c đúng

Câu 19. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn                              B. Đối xứng hai bên

C. Dẹt 2 đầu                                             D. Không có hình dạng cố định

Câu 20. Loài ruột khoang nào sống ở môi trường nước ngọt

A. Sứa                            B. San hô                            C. Thủy tức                     D. Hải quỳ

Câu 21. Sứa di chuyển bằng cách

A. Di chuyển lộn đầu     B. Di chuyển sâu đo          C. Co bóp dù                 D. Không di chuyển

 Câu 22. Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

A. Thủy tức                  B. Sứa                                   C. San hô                     D. Cả b, c đúng

Câu 23. Cơ thể sứa có dạng

A. Đối xứng tỏa tròn                                                  B. Đối xứng hai bên

C. Dẹt 2 đầu                                                               D. Không có hình dạng cố định

Câu 24. Sứa tự vệ nhờ

A. Di chuyển bằng cách co bóp dù

B. Thân sứa có hình bán cầu, trong suốt

C. Xúc tu có nọc để làm tê liệt con mồi

D. Không có khả năng tự vệ.

Câu 25. Ruột khoang chủ yếu sinh sản bằng cách

A. Sinh sản vô tính                                                  B. Sinh sản hữu tính

C. Tái sinh                                                                D. Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tí

Câu 26. Hải quỳ có lối sống như thế nào?

A. Cá thể

B. Tập trung một số cá thể

C. Tập đoàn nhiều cá thể liên kết

D. Tập trung một số các thể sống trôi nổi.

Câu 27. Động vật nguyên sinh sống ký sinh có đặc điểm gì?

A. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ rất nhanh.

B. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

C. Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

D. Cơ quan di chuyển phát triển, dinh dưỡng kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ chậm

Câu 28. Trong các đại diện sau, đại diện nào có lối sống di chuyển?

  A.  Sứa và hải quỳ                               B. San hô và thủy tức

  C. Hải quỳ và san hô                      D. Sứa và thuỷ tức                    

 Câu 29. San hô khác hải quỳ ở các đặc điểm?

  A. Có lối sống bám, cơ thể hình trụ

  B. Có ruột khoang thông với nhau

  C. Sống đơn độc

  D. Có tua miệng

Câu 30. Trùng nào sau đây gây bệnh cho người?

A.  Trùng biến hình.                                            B. Trùng roi.

C.  Trùng sốt rét.                                               D.  Trùng giày.

18 tháng 11 2021

đúng cả mà em

Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dâyCâu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình, Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũaCâu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanhCâu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giàyCâu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành...
Đọc tiếp

Câu 1: Nơi kí sinh của trùng sốt rét, trùng kiết lị, giun đũa, sán lá gan, sán dây

Câu 2: Hình dạng cơ thể của trùng roi xanh, trùng giày, trùng biến hình,

 

Câu 3: Cấu tạo ngoài của thuỷ tức,  giun đất, giun đũa

Câu 4: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh

Câu 5: Cơ quan di chuyển của trùng roi xanh, trùng giày

Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 7: Đặc điểm đặc trưng của ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun dẹp, ngành giun tròn, ngành giun đốt, ngành thân mềm

Câu 8: Con đường xâm nhập vào  cơ thể vật chủ kí sinh của giun đũa, giun móc câu

Câu 9: Vai trò của giun đất

Câu 10: Cấu tạo ngoài của trai sông, nhện và châu chấu

Câu 11: Cơ quan hô hấp của tôm sông, nhện, châu chấu

Câu 12: Cơ quan di chuyển của trai, ốc sên, mực

Câu 13: Kể tên những động thuộc ngành thân mềm, lớp giáp xác, lớp hình nhện, lớp sâu bọ

Câu 14: Đặc điểm đặc trưng của ngành thân mềm và ngành chân khớp

Câu 15: Vai trò của lớp sâu bọ

 

5
15 tháng 12 2021

Dài quá, bạn nên tách ra nha

bạn tách ra hỏi ik cho dễ

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?A. Tự dưỡngB. Dị dưỡng       C. Kí sinhD. Hoại sinhCâu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…B. Vì tế bào không có khả năng sinh sảnC. Vì tế bào rất vững chắcD. Vì tế bào rất nhỏ béCâu 13:...
Đọc tiếp

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng      

C. Kí sinh

D. Hoại sinh

Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?

A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…

B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản

C. Vì tế bào rất vững chắc

D. Vì tế bào rất nhỏ bé

Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:

A. 8 tế bào con

B. 6 tế bào con

C. 4 tế bào con

D. 12 tế bào con

Câu 14:  Nhận xét nào dưới đây đúng:

A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô

Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút rễ là gì?

A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây

B.  Bảo vệ bộ phận bên trong lá                                                    

C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể

D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây

4

Câu 12: A

Câu 13: A

Câu 14: A

Câu 15: C

Câu 11: Hình thức dinh dưỡng của trùng roi xanh khi có ánh sáng là gì?

A. Tự dưỡng

B. Dị dưỡng      

C. Kí sinh

D. Hoại sinh

Câu 12: Tại sao nói “Tế bào là đơn vị cơ bản của sự sống”?

A. Vì tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: Sinh sản, sinh trưởng, hấp thụ chất dinh dưỡng, trao đổi chất,…

B. Vì tế bào không có khả năng sinh sản

C. Vì tế bào rất vững chắc

D. Vì tế bào rất nhỏ bé

Câu 13: Từ một tế bào ban đầu, sau 3 lần phân chia sẽ tạo ra:

A. 8 tế bào con

B. 6 tế bào con

C. 4 tế bào con

D. 12 tế bào con

Câu 14 Nhận xét nào dưới đây đúng:

A.Cơ thể là cấp tổ chức cao có khả năng thực hiện đầy đủ quá trình sống cơ bản

B. Cơ thể đơn bào cấu tạo từ nhiều loại tế bào khác nhau

C. Cơ thể đa bào gồm các tế bào giống nhau về kích thước

D. Mọi cơ thể đều tạo nên các loại mô

Câu 15: Chức năng của tế bào lông hút ở rễ là gì?

A. Hút nước và muối khoáng từ đất để nuôi cây

B.  Bảo vệ bộ phận bên trong lá                                                    

C. Vận chuyển những chất đi tới các bộ phận trong cơ thể

D. Chỉ hút những chất dinh dinh dưỡng cần thiết nuôi cây

28 tháng 8 2016

1.  Giống nhau: 
- Tế bào cấu tạo điều có hạt diệp lục. 
- Có khả năng tự dưỡng. 
- Một số trùng roi có cấu tạo ngoài bằng chất xenlulozơ như thực vật. 
* Khác nhau: 
- Trùng roi xanh 
+ Cấu tạo đơn bào 
+ Vừa có khả năng sống tự dưỡng vừa có khả năng sống tự dưỡng 
+ Có thể tồn tại khi thiếu ánh sáng. 
+ Di chuyển được 
+ Sống ở nước 
- Thực vật: 
+ Đại đa số là đa bào 
+ Sống tự dưỡng 
+ Chết khi thiếu ánh sáng 
+ Không di chuyển được 
+ Sống ở cạn là chủ yếu, một số sống ở nước 

2. Ở trùng 1 roi khi di chuyển, đầu tự do của roi vẽ thành vòng tròn và xoáy vào trong nước như mũi khoan, kéo con vật theo sau tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay. 
Đối với trùng 2 roi khi di chuyển: 2 roi quật về phía sau, tạo nên tư thế vừa tiến vừa xoay 

3. - Trùng biến hình có cấu tạo đơn giản chỉ là một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân 
- Trùng giày là một tế bào đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận chức năng riêng 

4. - Giống nhau: 
+ Đều sử dụng hồng cầu làm thuwc ăn và đều làm tiêu hủy hồng cầu gây bệnh 
+ Cơ thể chủ yếu là tế bào, nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống của một cơ thể độc lập 
- Khác nhau: 
+ Trùng sốt rét hấp thụ thức ăn trực tiếp qua màng tế bào 
+ Trùng kiết lị vào ruột người ở dạng bào xác tạo các vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. 

5. Khi đến ruột trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây vết loét ở niêm mạc ruột, rồi nuốt và tiêu hóa hồng cầu. Ở đây chúng sinh sản rất nhanh làm số lượng hồng cầu bị tiêu hủy ngày càng cao, dẫn đến người bện bị thiếu máu có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe. 

6. Vì miền núi có điều kiện môi trường sống rất thích hợp cho sự tồn tại và sinh sản của muỗi Anôphen.

16 tháng 9 2018

Giỏi thế sao ko cho người ta một ít vậy batngo

Giúp mình với ạ ÔN TẬP- KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN MÔN: SINH HỌC 7  Câu 1: Loài nào sau đây có cách dinh dưỡng tự dưỡng?A. Trùng giày.                B. Trùng biến hình.              C. Trùng roi xanh.             D. Trùng sốt rét.Câu 2: Trùng giày di chuyển bằng cơ quan nào?A. Roi bơi.                      B. Lông bơi.                         C. Chân giả.                       D. Cả cơ thể.Câu 3: Thức ăn của trùng kiết lị là gì?A. Vi khuẩn trong...
Đọc tiếp

Giúp mình với ạ 

ÔN TẬP- KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN

MÔN: SINH HỌC 7

 

 

Câu 1: Loài nào sau đây có cách dinh dưỡng tự dưỡng?

A. Trùng giày.                B. Trùng biến hình.              C. Trùng roi xanh.             D. Trùng sốt rét.

Câu 2: Trùng giày di chuyển bằng cơ quan nào?

A. Roi bơi.                      B. Lông bơi.                         C. Chân giả.                       D. Cả cơ thể.

Câu 3: Thức ăn của trùng kiết lị là gì?

A. Vi khuẩn trong cơ thể người.                                  B. Chất dinh dưỡng trong ruột người.

C. Lớp niêm mạc ruột của người.                                D. Hồng cầu trong máu người.

Câu 4: Có một cá thể trùng roi qua hai lần sinh sản. Vậy có bao nhiêu trùng roi con được tạo thành?

A. 1 trùng roi con.           B. 2 trùng roi con.                C.  4 trùng roi con.           D. 8 trùng roi con.

Câu 5: Có hai cá thể trùng roi cùng qua một lần sinh sản. Vậy có bao nhiêu trùng roi con được tạo thành?

A. 1 trùng roi con.           B. 2 trùng roi con.                C.  4 trùng roi con.           D. 8 trùng roi con.

Câu 6: Đặc điểm đặc trưng của ngành Ruột khoang là gì?

A. Cơ thể đa bào.                                                          B. Sống dị dưỡng.      

C. Sinh sản vô tính.                                                      D. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.

Câu 7: Đâu không phải là cách sinh sản của thủy tức?

A. Mọc chồi.                   B. Tái sinh.                           C. Tiếp hợp.                      D. Phân đôi cơ thể.

Câu 8: Đại diện nào sau đây có kiểu sống tập đoàn?

A. Thủy tức.                    B. Hải quỳ.                           C. San hô.                          D. Sứa.

Câu 9: Ở san hô, khi sinh sản bằng cách mọc chồi thì cơ thể con sẽ như thế nào?

A. Tách rời khỏi cơ thể mẹ.                                         B. Dính liền với cơ thể mẹ.

C. Một phần cơ thể con tách rời cơ thể mẹ.                 D. Sống bám trên cơ thể mẹ.

Câu 10: Sứa có cách di chuyển như thế nào?

         A. Di chuyển kiểu sâu đo.                                             B. Di chuyển kiểu lộn đầu.

         C. Di chuyển bằng cách co bóp dù.                               D. Vừa tiến vừa xoay.

Câu 11: loài động vật nào sau đây có lối sống cố định?

         A. Thủy tức                    B. Hải quỳ                               C. Trùng biến hình            D. Trùng sốt rét

Câu 12: Loài động vật nguyên sinh nào sau đây gây bệnh cho người?

         A. Trùng biến hình.        B. Trùng giày.                         C. Trùng lỗ.                       D. Trùng sốt rét.

Câu 13: Thủy tức bắt mồi và tự vệ nhờ vào tế bào nào của cơ thể?

         A. Tế bào mô bì- cơ.      B. Tế bào mô cơ- tiêu hóa.     C. Tế bào gai.                    D. Tế bào thần kinh.

Câu 14: Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể nhờ cơ quan nào?

         A. Qua thành cơ thể       B. Qua tua miệng                    C. Qua tế bào mô bì-cơ     D. Qua lỗ miệng

Câu 15: Loài động vật nào sau đây là động vật đơn bào?

         A. Trùng sốt rét.             B. Sứa.                                    C. Hải quỳ.                        D. San hô.

Câu 16: Sứa sen, sứa rô có vai trò gì trong đời sống con người?

         A. Làm đồ trang trí, trang sức.                                      B. Làm thực phẩm có giá trị.

         C. Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi.                         D. Góp phần nghiên cứu địa chất.

Câu 17: Ở san hô, vì sao một cá thể bắt được mồi nó có thể nuôi được các cá thể khác?

A. Do các cá thể liên thông với nhau.                          B. Do chúng sống thành tập đoàn.

C. Do chúng đều có cách dinh dưỡng là dị dưỡng.     D. Do chúng sống cộng sinh.

Câu 18: Cành san hô dùng để trang trí là bộ phận nào trong cấu tạo cơ thể của san hô?

A. Là phần đầu của san hô.                                          B. Là phần thân của san hô.

C. Là khung xương đá vôi.                                           D. Là phần tua miệng.

Câu 19 : Động vật trung gian gây bệnh sốt rét là gì?

            A. Muỗi Anôphen       B. Muỗi vằn                C. Kiến                        

3
16 tháng 11 2021

Tách ra đi 

16 tháng 11 2021

bn tách ít ít ra hỏi nhé

18 tháng 12 2017

cau c nha

18 tháng 12 2017

chắc k?

14 tháng 9 2021

D

15 tháng 9 2021

A ms đúng