K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2016

Ta có: x2 +2x+11 chia hết cho x+2

=> x.(x+2) +11 chia hết cho x+2

Vì x(x+2) chia hết cho x+2 => x(x+2)+11 chia hết cho x+2 khi và chỉ khi 11 chia hết cho x+2

=> x+2 thuộc Ư(11)

=>x+2 thuộc {-11;-1;1;11}

=>x thuộc {-13;-3;-1;9}

29 tháng 1 2016

Mà x+2 luôn chia hết cho x+2 =>x(x+2) chia hết cho x+2=>\(x^2\)+2x chia hết cho x+2

=> \(x^2\)+2x+11-(\(x^2\)+2x) chia hết cho x+2

=>\(x^2\)+2x+11-\(x^2\)-2x chia hết cho x+2

=>2x+11-2x chia hết cho x+2

=>2x(11-1) chia hết cho x+2

=> 2.x.10 chia hết cho x+2

=> 20x chia hết cho x+2

=>20x=d.(x+2) với d thuộc N

ai làm tiếp đi

1 tháng 2 2022

\(\dfrac{3}{x}=\dfrac{1}{y}=\dfrac{6}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{x}=\dfrac{1}{y}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

1 tháng 2 2022

Sai

DD
21 tháng 11 2021

\(6x+2=6x-3+5=3\left(2x-1\right)+5⋮\left(2x-1\right)\Leftrightarrow5⋮\left(2x-1\right)\)

mà \(x\)là số nguyên nên \(2x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5,-1,1,5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,1,3\right\}\).

\(15⋮\left(5x-1\right)\)mà \(x\)là số nguyên nên \(5x-1\inƯ\left(15\right)=\left\{-15,-5,-3,-1,1,3,5,15\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-\frac{14}{5},-\frac{4}{5},-\frac{2}{5},0,\frac{2}{5},\frac{4}{5},\frac{6}{5},\frac{16}{5}\right\}\)

suy ra \(x\in\left\{0\right\}\).

4 tháng 7 2018

Câu 1:

25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34

=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34

=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34

=> 29 + 19x = -x + 34

=> 19x + x = 34 - 29

=> 20x = 5

=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)

Vậy x =\(\frac{1}{4}\)

Câu 2:

Ta có: 11\(⋮\)2x - 1  

=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}

=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)

Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}

Câu 3:

Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)  x - 2

=> 14 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(14) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)

Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

Câu 4

Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3

=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3

=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3

Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3

=> 8 \(⋮\)x + 3

=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)

Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}

4 tháng 7 2018

C2:

11 chia hết cho 2x—1

==> 2x—1 € Ư(11)

==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}

Ta có:

TH1: 2x—1=1

2x=1+1

2x=2

x=2:2

x=1

TH2: 2x—1=—1

2x=-1+1

2x=0

x=0:2

x=0

TH3: 2x—1=11

2x=11+1

2x=12

x=12:2

x=6

TH4: 2x—1=-11

2x=-11+1

2x=—10

x=-10:2

x=—5

Vậy x€{1;0;6;—5}

C3: x+12 chia hết cho x—2

==> x—2+14 chia hết cho x—2

Vì x—2 chia hết cho x—2 

Nên 14 chia hết cho x—2

==> x—2 € Ư(14)

==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Ta có:

TH1: x—2=1

x=1+2

x=3

TH2: x—2=-1

x=-1+2

x=1

TH3: x—2=2

x=2+2’

x=4

TH4: x—2=—2

x=—2+2

x=0

TH5: x—2=7 

x=7+ 2

x=9 

TH6:x—2=—7 

x=—7+ 2 

x=—5 

TH7: x—2=14 

x=14+2 

x=16 

TH8: x—2=-14

x=-14+2

x=-12

Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}

18 tháng 2 2020

Ta có :\(\hept{\begin{cases}-2x-11:3x+2\\3x+2:3x+2\end{cases}}\)\(​​​​\implies\)\(\hept{\begin{cases}3.\left(-2x-11\right):3x+2\\2\left(3x+2\right):3x+2\end{cases}}\) \(\implies\) \(\hept{\begin{cases}-6x-33:3x+2\\6x+4:3x+2\end{cases}}\)

  \(\implies\)    \(-6x-33+6x+4:3x+2\) 

  \(\implies\)    \(-29:3x+2\)

  \(\implies\)    \(3x+2\) \(\in\)  Ư(-29)=\(\{\)\(1;-1;29;-29\) \(\}\)

  \(\implies\)  \(x\) \(\in\) \(\{\) \(-1;9\)\(\}\)

Để A>-2 thì \(-x+\sqrt{x}+2>0\)

\(\Leftrightarrow x-\sqrt{x}-2>0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)>0\)

=>\(\sqrt{x}-2>0\)

=>x>4

15 tháng 5 2022

thank you vinamilk

7 tháng 10 2021

 Để  60+x không chia hết cho 6

→   x   không chia hết cho 6 (  do 60 chia hết cho 6  )

→  x   ∈   {22;45} 

Vậy x ∈  {22;45}

8 tháng 12 2021

\(\Rightarrow\left[3\left(x+1\right)+8\right]⋮\left(x+1\right)\\ \Rightarrow x+1\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{-9;-5;-3;-2;0;1;3;7\right\}\)

7 tháng 10 2021

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}

7 tháng 10 2021

a) Để 56−x chia hết cho 88

→x chia hết cho 88 (do 56 chia hết cho 8)

→x∈{24}

Vậy x∈{24}

b) Để 60+x không chia hết cho 66 

→x không chia hết cho 6 (do 60 chia hết cho 6)

→x∈{22;45}

Vậy x∈{22;45}