K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2021

31 phút bàng số giây là :

31 x 60 = 1860 ( giây )

vậy người đó đạp được số vòng quanh hồ là :

1860:62= 30 ( vòng )

Đáp sso : 30 vòng

23 tháng 11 2021

cho xin một tick

1 tháng 7 2015

Người thứ nhất đi 1 phút được là :

\(1:15=\frac{1}{15}\) (hồ)

Người thứ hai đi 1 phút được là :

\(1:40=\frac{1}{40}\) (hồ)

Trong 1 phút hai người gần nhau thêm được là :

\(\frac{1}{15}-\frac{1}{40}=\frac{1}{24}\) (hồ)

Vậy thời gian để người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai là :

\(1:\frac{1}{24}=24\) (phút)

1 tháng 7 2015

Câu trả lời của mình đã bay mất !

17 tháng 7 2021

Giải thích các bước giải:

 6 phút 43giây =403/40 phút

=> 5 vòng = 403 x 5/60 = 403/12 phút = 2015 giây

Đổi: 6 phút 43 giây=403 giây

Người đó đi 5 vòng hết:

\(403\cdot5=2015\)(giây)=33phút 35 giây

Vậy....

17 tháng 1 2018

D

Thời gian ban đó đi hết một vòng t = s/v = 720/2 = 360s = 6 phút.

23 tháng 3 2016

20 phút=1/3 giờ

Quãng đường quanh hồ là: 13,5.1/3=4,5 km

k tui nếu cùng suy nghĩ với tui

31 tháng 5 2020

2                                                                0 phut =1/3 gio 

20 tháng 3 2018

vì 20 phút chiêm 3phan1/gio

=>so km la :

13,5/3=4,5

chucban hoc gioi nhe!

20 tháng 3 2018

Đường vòng quanh bờ hồ dài số ki-lô-mét là

             13,5x20=270(km)

                         Đáp số : 270 km

15 tháng 3 2022

15 phút 45 giây x 3 = 47 phút 15 giây

15 tháng 3 2022

47 PHÚT 15 GIÂY

 

25 tháng 12 2021

Đổi 21,6 km/h= 6 m/s

Thời gian người đó đi xe đạp một vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:1,25=1440\left(s\right)\)

Thời gian người đó đi xe máy hết 1 vòng là

\(t=\dfrac{s}{v}=1800:6=300\left(s\right)\)

Người đi xe máy đi hết quãng đường trong thời gian 1440 giây là

\(s=v.t=6.1440=8640\left(m\right)\)

Số vòng là

\(8640:1800=4,69\left(vòng\right)\)

Làm tròn là 4,5 vòng

 

 

25 tháng 12 2021

Đổi 1800m = 1,8 km

Thời gian đi 1 vòng của người đi xe đạp là :

\(1800:1,25=1440s=24'\)

Vận tốc người đi xe máy là :

\(21,6:60=0,36\left(\dfrac{km}{phút}\right)\)

Thời gian người đi xe máy đi 1 vòng là :

\(1,8:0,36=5'\)

Vậy khi người đi xe đạp đi được 1 vòng thì xe máy đi được :

\(24:5=\dfrac{24}{5}\) (lần)\(\approx4,8\) (lần)

6 tháng 4 2022

`Answer:`

1) 

Gọi số thời gian đi bộ là: `x(x<5)`

`=>` Thời gian đi xe đạp là: `5-x` giờ

`=>` Quãng đường người đấy đi xe đạp dài: `16.(5-x)(km)`

`=>` Quãng đường người đấy đi bộ dài: `5x(km)`

Vì tổng quãng đường đi được cả xe đạp và đi bộ là `58` ki-lô-mét nên ta có phương trình sau:

`16.(5-x)+5x=58`

`<=>80-16x+5x=58`

`<=>80-11x=58`

`<=>11x=22`

`<=>x=2`

Vậy thời gian đi bộ là `2` giờ và thời gian đi xe đạp là: `5-2=3` giờ.

2)

`15` phút `=1/4` giờ

Gọi vận tốc của người đấy là: `x(x>0)`

`=>` Thời gian dự định đến cơ quan của người đấy là: `9/x` giờ

`=>` Thời gian thực tế là: `3/x + 3/x + 9/x =15/x` giờ

Từ đây, ta có phương trình sau: 

`<=>9/x + 1/4 =15/x`

`<=>9/x - 15/x = -1/4`

`<=>-6/x=-1/4`

`<=>x=24`

Gọi vận tốc của người đấy để đi kịp giờ là: `y(y>0)`

Thời gian để người đấy kịp giờ là: `9/24` giờ

`=>` Thời gian của người đấy sau khi thay đổi vận tốc là: `3/24 + 3/y + 9/y = 3/24 + 12/y` giờ

Từ đó, ta có phương trình sau:

`9/24 = 3/24 + 12/y`

`<=>-12/y= 3/24 - 9/24`

`<=>-12/y = -1/4`

`<=>y=48`

Vậy vận tốc người đấy cần đi để kịp giờ là \(48km/h\)