Tổng thống Mĩ sang thăm Việt Nam đầu tiên vào năm nào?
A. 1990
B. 1991
C. 1992
D. 1993
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm 2000, Tổng thống Clinton đã sang thăm Việt Nam (từ 16 đến 19 tháng 11). Đây cũng là lần đầu tiên một tổng thống Mỹ tới Việt Nam sau thời chiến.
Đáp án B
Tháng 12-1972, Tổng thống Mĩ Níchxơn sang thăm Trung Quốc, mở đầu quan hệ mới theo chiều hướng hòa dịu giữa hai nước. Đây thực chất là một thủ đoạn ngoại giao mà Mĩ sử dụng nhằm khai thác mâu thuẫn Trung- Xô, thỏa hiệp với Trung Quốc nhằm hạn chế sự viện trợ của các nước này cho Việt Nam. Chính sách này thực hiện nhằm gây khó khăn và cô lập cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân Việt Nam
Chính sách ngăn chặn được đặt ra để đáp lại mối đe dọa của Sô Viết tại châu Âu, nhưng chiến tranh Triều Tiên đã cho thấy ngăn chặn là một khái niệm linh hoạt. Những quốc gia mới đang hình thành từ Trung Đông, Châu Phi đến Châu Á, được khích lệ bởi phong trào chống thực dân mạnh mẽ có nguồn gốc từ trước Thế chiến 2. Từ năm 1947 đến 1962, các đế chế Anh, Pháp, Hà Lan và Bỉ đều đã tan rã. Cam kết tôn trọng nguyên tắc quốc gia tự quyết, Franklin D.Roosevelt ủng hộ những phong trào này mặc cho điều đó khiến các đồng minh Anh và Pháp giận dữ. Ông hi vọng những nền dân chủ sẽ hình thành trở thành những đối tác mới trong một hệ thống thị trường tự do mà Mỹ dẫn dắt. Nhưng khi Chiến tranh lạnh trở nên căng thẳng, sự tự tin đó bắt đầu tàn lụi. Cả chính quyền Truman và Eisenhower đều không nhận ra rằng những phong trào quốc gia hay xã hội chủ nghĩa bản địa củaThế giới thứ ba có những mục tiêu riêng và không nhất thiết là con tốt đen của Liên bang Sô Viết.
Từ 1954 đến 1975, các đời tổng thống Mĩ đã tiến hành ở Việt Nam những kiểu chiến tranh : Đơn Phương, Đặc biệt, cục bộ, Việt Nam hoá chiến tranh.
Sự can thiệp của Mĩ vào Việt Nam từ 1954 đến 1975 đã để lại hậu qủa : chia cắt Đất Nước ta,khiến nền kinh tế lạc hậu, chậm phát triển, đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn trong tư tưởng vì 2 miền tồn tại 2 hình thức chính trị khác nhau, cản trở các vấn đề khác như đời sống, xã hội, chính trị, kinh tế
Nếu không có sự can thiệp của Mĩ vào miền nam, nước ta sẽ thống nhất về mặt lãnh thổ và cả nhà nước, từ đó tạo điều kiện cơ bản nhất để tiến lên phát triển các lĩnh vực khác
D
D bạn ạ