Cho sơ đồ phản ứng: P + NH 4 ClO 4 → H 3 PO 4 + Cl 2 + N 2 + H 2 O . Sau khi lập phương trình hóa học, ta có tổng số nguyên tử bị oxi hóa và tổng số nguyên tử bị khử lần lượt là:
A. 8 và 5
B. 10 và 18
C. 18 và 10
D. 5 và 8
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(H_2S^{-2}+KMn^{+7}O_4+H_2S^{+6}O_4\rightarrow S^0+K_2SO_4+Mn^{+2}SO4+H_2O\)Qúa trình oxh:\(S^{-2}\rightarrow S^0+2e\)
Qúa trình khử:\(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}\)
\(\Rightarrow5H_2S+2KMnO_4+3H_2SO_4\rightarrow5S+2K_2SO_4+MnSO_4+8H_2O\)
a) PTHH:\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
Tỉ lệ: 4:3:2 (ko chắc đâu)
b)PTHH: \(3Ca\left(OH\right)_2+2H_3PO_4\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6H_2O\)
Tỉ lệ: 3:2 : 1 : 6 (rất không chắc chỗ này)
c)Sửa đề: Sơ đồ phản ứng là: \(Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O\)---> \(Fe\left(OH\right)_3\)(em nghĩ chỗ cái nhóm OH nên sửa lại như trên)
PTHH:\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
Tỉ lệ: 4 : 1 : 2 : 4
d) \(2Mg+2HCl\rightarrow2MgCl+H_2\)
Tỉ lệ: 2 : 2 : 2 : 1
P/s: Em rất ko chắc chỗ cái tỉ lệ ấy!
a) Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n FeSO4=n H2=0,2(mol)
m FeSO4=0,2.152=30,4(g)
n H2SO4=n H2=0,2(mol)
m H2SO4=0,2.98=19,6(g)
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Muốn biết có PUHH xảy ra dựa vào các dấu hiệu ( phát sáng,....)
b) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
a) phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác
- để biết có phản ứng xảy ra là ta thấy nó tác dụng với chất khác tạo ra chất mới
b)
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2Na3PO4 + 3CaCl2 -> Ca3(PO4)2 + 6NaCl
Ca3(PO4)2+3H2SO4\(\rightarrow\)3CaSO4+2H3PO4
Ca3(PO4)2+4H3PO4\(\rightarrow\)3Ca(H2PO4)2
Ta có
392g H3PO4 tạo ra 702g Ca(H2PO4)2
xkg _____________468kg
x=\(\frac{\text{468.392}}{702}\)=261,33(kg)
294g H2SO4 tạo ra 196gH3PO4
y kg_____________261,333 kg
y=392(kg)
Mà H=80%
\(\rightarrow\)mH2SO4=\(\frac{392}{80\%}\)=490(kg)
mdd=\(\frac{490}{70\%}\)=700(kg)
Câu 4:
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.19,6}{98.100}=0,4mol\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{50.25}{208.100}\approx0,06mol\)
H2SO4+BaCl2\(\rightarrow\)BaSO4\(\downarrow\)+2HCl
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,06}{1}\rightarrow H_2SO_4dư\)
\(n_{H_2SO_4\left(pu\right)}=n_{BaSO_4}=n_{BaCl_2}=0,06mol\)
\(m_{BaSO_4}=0,06.233=13,98gam\)
\(n_{HCl}=2n_{BaCl_2}=2.0,06=0,12mol\)
\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,4-0,06=0,34mol\)
\(m_{dd}=200+50-13,98=236,02gam\)
C%HCl=\(\dfrac{0,12.36,5}{236,02}.100\approx1,9\%\)
C%H2SO4=\(\dfrac{0,34.98}{236,02}.100\approx14,12\%\)
Câu 1:\(\%O=\dfrac{48}{2R+48}.100=47\rightarrow\)(2R+48).47=4800
\(\rightarrow\)94R+2256=4800\(\rightarrow\)94R=2544\(\rightarrow\)R=27(Al)
a. \(Cu+4HNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
b. \(2KMnO_4+16HCl\rightarrow2KCl+2MnCl_2+5Cl_2+8H_2O\)
\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)
\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\) dư
\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)
\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)
A) Fe2O4+ ---to--> Fe + CO2( + vs j nhỉ)
B) 4P + 5O2 ----> 2P2O5
C) 2K + 2H2O -------> 2KOH + H2
D) 2KClO3 ---------> 2KCl + 3O2
E) 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3 + 3H2
F) 2Fe + 3Cl2 --------> 2FeCl3
G) P2O5 + 3H2O -------> 2H3PO2
H) 2H2O -------> 2H2 + O2
i) 3Fe + 2O2 -----> Fe3O4
a,2Fe+3Cl2→2FeCl3
b,2Al+3CuSO4→Al2(SO4)3+3Cu
c,2H3PO4 + 3Ca(OH)2 →Ca(PO4)2 + 6H2O
a. 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3
b. 2Al + 3CuSO4 ---> Al2(SO4)3 + 3Cu
c. 2H3PO4 + Ca(OH)2 ---> Ca(PO4)2 + 3H2O
Đáp án C