Bài 1: Cho hàm số y=[ m-2]x + 3a. Tìm m để đồ thị [d] của hàm số song song với đường thẳng y=x - 2Vẽ [d] trong trường hợp này và tính góc tạo bởi [d] với trục hoànhb. Tìm m để đồ thị [d] của hàm số đồng qui với hai đường thẳng y= -2x + 1 và y= -x + 4Bài 2 : Trên mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A[2;3], B[-1;-3] và C[0;1]a] Tìm hệ số góc của đường thẳng ABb] Chứng tỏ rằng ba điểm A,B,C thẳng...
Đọc tiếp
Bài 1: Cho hàm số y=[ m-2]x + 3
a. Tìm m để đồ thị [d] của hàm số song song với đường thẳng y=x - 2
Vẽ [d] trong trường hợp này và tính góc tạo bởi [d] với trục hoành
b. Tìm m để đồ thị [d] của hàm số đồng qui với hai đường thẳng y= -2x + 1 và y= -x + 4
Bài 2 : Trên mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A[2;3], B[-1;-3] và C[0;1]
a] Tìm hệ số góc của đường thẳng AB
b] Chứng tỏ rằng ba điểm A,B,C thẳng hàng
Bài 3: Cho hàm số y= mx- 2m - 1
a] Định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tạo độ O \
b] Gọi A,B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục Ox, Oy. Định m để diện tích tam giác OAB bằng [ đvdt]
c] Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đồ thị của hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định
Xét hàm số:
a) TXĐ: R \ {−3m/2}
+) Nếu m < −8/3, y′ > 0 suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng
+) Nếu m > −8/3, y′ < 0 suy ra hàm số nghịch biến trên các khoảng
+) Nếu m = −8/3 thì y = −1/2 khi x ≠ 4
b) Ta có:
nên với mọi m, đường thẳng y = -1/2 là tiệm cận ngang và đi qua
c) Số giao điểm của (Cm) và đường phân giác của góc phần tư thứ nhất là số nghiệm của phương trình:
Ta có:
⇔ 2 x 2 + (3m + 1)x – 4 = 0 ⇔ 2 x 2 + (3m + 1) x – 4 = 0 với x ≠ −3m/2
+) Thay x = −3m/2 vào (*), ta có:
Như vậy, để x = −3m/2 không là nghiệm của phương trình (*) ta phải có m ≠ −8/3.
Ta có: Δ = ( 3 m + 1 ) 2 + 32 > 0, ∀ m. Từ đó suy ra với m ≠−8/3 đường thẳng y = x luôn cắt (Cm) tại hai điểm phân biệt.
d) Ta có:
Trước hết, ta vẽ đồ thị (C) của hàm số
TXĐ: D = R \ {−3/2}.
Vì
với mọi nên hàm số nghịch biến trên các khoảng
Bảng biến thiên:
Tiệm cận đứng x = −3/2
Tiệm cận ngang y = −1/2
Đồ thị (C) đi qua các điểm (−2;−6),(−1;5),(0;4/3),(4;0)
Để vẽ đồ thị (C’) của hàm số , ta giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm phía trên trục hoành và lấy đối xứng phần đồ thị (C) nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành.