Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Kẻ tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn tâm O ,trên nửa đường tròn lấy M bất kỳ(M khác A,B) .Gọi E là trung điểm của dây AM và C là giao điểm của Ax và OE.
a,Chứng minh OC song song BM
b,chứng minh CM là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O
c,từ B kẻ tiếp tuyến By của nửa đường tròn tâm O. Gọi giao điểm của CM bà By là D, giao điểm của OD và BM...
Đọc tiếp
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R. Kẻ tiếp tuyến Ax của nửa đường tròn tâm O ,trên nửa đường tròn lấy M bất kỳ(M khác A,B) .Gọi E là trung điểm của dây AM và C là giao điểm của Ax và OE.
a,Chứng minh OC song song BM
b,chứng minh CM là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O
c,từ B kẻ tiếp tuyến By của nửa đường tròn tâm O. Gọi giao điểm của CM bà By là D, giao điểm của OD và BM là F. Chứng minh OE.OC=OF.OD=OB.OB
a, Xét ΔΔ ABC có OA=OB=OC=12AB.OA=OB=OC=12AB.
⇒Δ⇒Δ ABC vuông tại CC ⇒AC⊥BC.⇒AC⊥BC.
Ta có AD là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O nên AD ⊥⊥ AB.
Trong ΔΔ ABD vuông tại A có AC⊥BD⇒BC.BD=AB2.AC⊥BD⇒BC.BD=AB2.
Mà AB = 2R nên BC.BD=4R2.BC.BD=4R2.
b, Tam giác ACD vuông tại C có I là trung điểm của AD
⇒AI=DI=CI=12AD.⇒AI=DI=CI=12AD. (Tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền).
Xét tam giác AOI và COI có
OI chung
OA = OC
AI = CI
⇒ΔAOI=ΔCOI(c−c−c).⇒ΔAOI=ΔCOI(c−c−c). ⇒ˆIAO=ˆICO⇒IAO^=ICO^ (hai góc tương ứng).
Mà ˆIAO=900⇒ˆICO=900IAO^=900⇒ICO^=900 hay IC ⊥⊥OC
⇒⇒IC là tiếp tuyến của nửa đường tròn tâm O.
c, Ta có AD//CH (cùng vuông góc với AB)
Trong tam giác BAI có KH // AI ⇒KHAI=BKBI⇒KHAI=BKBI (định lý Ta-lét).
Trong tam giác BDI có CK // DI ⇒CKDI=BKBI⇒CKDI=BKBI (định lý Ta-lét).
Suy ra KHAI=CKDI.KHAI=CKDI.
Mà AI = DI nên KH = CK hay K là trung điểm của CH. (điều phải chứng minh).