Cặp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. Phenol và fomanđehit.
B. Buta – 1,3 – đien và stiren.
C. Axit ađipic và hexametylen điamin.
D. Axit terephtalic và etylen glicol.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
(1) Sai vì điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng đồng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
nHCOOC – [CH2]4 – COOH + nH2N – [CH2]6 – NH2
→
t
°
,
p
,
x
t
-(-NH – [CH2]6 – NH – CO – [CH2]4 – CO -)-n + 2nH2O
Axit adipic hexametylendiamin nilon-6,6
(2) Sai vì ancol vinylic (CH2=CH-OH) không tồn tại do nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon có liên kết đôi. Muốn điều chế poli (vinyl ancol) ta thủy phân poli (vinylaxetat) trong môi trường kiềm.
(3) Đúng vì:
(4) Sai vì tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
→ Có 3 phát biểu không đúng.
Chọn đáp án A
Số chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là:
axit e-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, fomandehit, axit adipic.
Chọn đáp án A
Số chất có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime là:
axit e-aminocaproic, axit etanđioic, etylen glicol, fomandehit, axit adipic.
Điều kiện để xảy ra phản ứng trùng ngưng là : các monome tham gia phản ứng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng ứng với nhau. Ví dụ như -OH và -COOH.
Điều kiện cần để tham gia phản ứng trùng hợp là monome phải có liên kết đôi C=C hoặc vòng kém bền
Chọn A:
CH2=CH2; CH2=CH-Cl; CH2=CH-CN; CH2=CH-CH=CH2
Đáp án B
Vì phản ứng giữa buta – 1,3 – đien và stiren là phản ứng đôgnf trùng hợp.
⇒ Không phải phản ứng trùng ngưng