Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunfat trung hòa của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Số muối của kim loại M thỏa mãn là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 0
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muối sunfat có thể mang hóa trị 1, 2 hoặc 3.
Xét lần lượt 3 trường hợp:
TH1: muối sunfat hóa tri II
Mg + XSO4 -> MgSO4 + X2+
0,1 0,1 0,1
Khối lượng tăng lên là 4 gam nên MX = 4 : 0,1 + 24 = 64 => Cu => Thỏa mãn
TH2: muối sunfat hóa tri I:
Mg + XSO4 -> MgSO4 + 2X+
0,1 0,2
=>MX = 4 : 0,2 + 24 = 44 => không thỏa mãn
Tương tự TH muối sunfat hóa tri III, không có kim loại thỏa mãn => Đáp án D
TH1: Nếu M có hóa trị II
ta có Mg + MSO4 → MgSO4 + M
=> m tăng = mM – mMg => 0,1M -2,4 = 4 => M=64 (Cu)
TH2: Nếu M có hóa trị khác II
ta có xMg + M2(SO4)x →x MgSO4 + 2M
=> m tăng = 0,2M – 2,4x = 4 + Nếu x=1
=> M = 32 (loại) + Nếu x=3 => M = 56 (Fe)
TH3: nếu M có hóa trị IV
=> tạo muối M(SO4)2 m tăng = 0,1M – 4,8 = 4
=> M= 88 (loại) Chỉ có 2 kim loại thỏa mãn =>D
$nMg + R_2(SO_4)_n \to nMgSO_4 + 2R$
Theo PTHH :
$n_R = 0,2(mol)$
$n_{Mg} = 0,1n(mol)$
Suy ra: $0,2.R - 0,1n.24 = 4$
$\Rightarrow R - 12n = 20$
Với n = 1 thì R = 32(loại)
Với n = 2 thì R = 44(loại)
Với n = 3 thì R = 56(Fe)
\(\text{TH1: Muối hoá trị 2}\\ Mg+RSO_4 \to MgSO_4+R\\ n_{Mg}=n_R=0,1(mol)\\ m_{tăng}=0,1.M_R+24.0,1=4\\ \Rightarrow M_r=64(Cu) \text{TH1: Muối hoá trị 3}\\ nMg+R_2(SO_4)_n \to nMgSO_4+2R\\ n_{Mg}=\frac{0,2}{n}(mol)\\ m_{tăng}=0,2.M_R+24.0,1.n=4\\ n=3; R=56 (Fe) \)
Số mol: 0,16......0,16.............................0,16
Sau phản ứng với dung dịch CuSO4 khối lượng thanh kim loại là
Thanh kim loại sau khi lấy ra có x mol Mg dư và 0,16 mol Cu
Khi đốt trong oxi dư:
mO2 = (m + 12,8) – (m + 6,4) = 6,4 → nO2 = 0,2 mol
0,5 x + 0,08 = 0,2 → x = 0,24 mol
Khối lượng thanh kim loại sau khi lấy ra khỏi dung dịch CuSO4 là
0,24 . 24 + 0,16 . 64 = 16 gam
Đáp án C
Giải thích: Đáp án A
Với 0,1 mol sẽ tăng 0,1 . ( MM – MMg ) = 4
=> MM = 24 + 40 = 64 => là Cu
=> Ngoài muối CuSO4 còn có thể là CuCl2 , Cu(NO3)2 (các muối tan của đồng)
(Bản chất của phản ứng là kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối, còn gốc muối gì cũng được miễn là phải tan trong nước)