Khi cho vài giọt dung dịch metylamin vào dung dịch F e C l 3 , hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch chuyển màu xanh
B. có kết tủa nâu đỏ.
C. có kết tủa trắng
D. dung dịch chuyển màu tím
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa xanh. B. Xuất hiện kết tủa trắng,khí thoát ra. C. sủi bọt khí. D. .Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Kết tủa là \(Cu\left(OH\right)_2\downarrow\) màu xanh.
Nếu TH chỉ nhỏ vài giọt NaOH thì cho mình hỏi bản thân dung dịch CuSO4 đã màu xanh lam rồi, khi cho NaOH vô dung dịch muối Cu theo lý thuyết thì tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lơ. Hai màu này cũng khá giống nhau thì sao nhận biết đc :v
1: Khi cho vài viên kẽm vào dung dịch CuSO4 để yên vài phút, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa trắng.
B. có 1 lớp màu nâu đỏ bám xung quanh viên kẽm.
\(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
C. không có hiện tượng gì.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.
2: Oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là:
A. CO2
B. P2O5
C. Na2O
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
D. MgO
3 : Kim loại X tác dụng với HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí hidro qua oxit của kim loại Y đun nóng thì thu được kim loại Y. Hai kim loại X, Y lần lượt là:
A. Ca, Cu
\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\\ CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
B. Ag, Cu
C. Hg, Ca
D. Ag, Cu
Đáp án C
Khi cho dung dịch Ba(OH)2 (đun nóng) lần lượt vào các mẫu thứ X, Y, Z, T, E ta thấy:
- Ở mẫu thử X: có kết tủa trắng và có khí mùi khai thoát ra → Đáp án D không thỏa mãn do NH4Cl tác dụng với Ba(OH)2 chỉ thu được khí có mùi khai.
- Ở mẫu thử Y: có kết tủa nâu đỏ → Đáp án A không thỏa mãn do kết tủa Mg(OH)2 có màu trắng.
- Ở mẫu thử E: không có hiện tượng → Đáp án B không thỏa mãn do khi cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3 ban đầu thấy có kết tủa trắng keo xuất hiện, sau đó kết tủa tan dần đến hết nếu lượng Ba(OH)2 dư.
Vậy chỉ có đáp án C thỏa mãn và các dung dịch X, Y, Z, T, E lần lượt là: NH4NCO3, FeCl3, NaHSO4, CuCl2, HCl.
Đáp án B
Phát biểu (a) sai vì sau bước 1 thu được chất khí không màu (H2) và dung dịch có màu xanh nhạt (màu của Fe2+).
Phát biểu (b) đúng vì để điều chế được Fe(OH)2 ta phải đẩy lượng khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH để tránh hiện tượng Fe(OH)2 bị O2 oxi hóa thành Fe(OH)3.
Phát biểu (c) đúng, sau bước 3 ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh Fe(OH)2.
Phát biểu (d) đúng, đến cuối buổi thí nghiệm thì kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh sẽ bị O2 trong không khí oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ
Đáp án B
Phát biểu (a) sai vì sau bước 1 thu được chất khí không màu (H2) và dung dịch có màu xanh nhạt (màu của Fe2+).
Phát biểu (b) đúng vì để điều chế được Fe(OH)2 ta phải đẩy lượng khí O2 hòa tan có trong dung dịch NaOH để tránh hiện tượng Fe(OH)2 bị O2 oxi hóa thành Fe(OH)3.
Phát biểu (c) đúng, sau bước 3 ta thu được kết tủa màu trắng hơi xanh Fe(OH)2.
Phát biểu (d) đúng, đến cuối buổi thí nghiệm thì kết tủa Fe(OH)2 có màu trắng xanh sẽ bị O2 trong không khí oxi hóa thành Fe(OH)3 có màu nâu đỏ.
Đáp án B
Các phát biểu đúng (a), (c), (d).
- Do cấu tạo mạch ở dạng xoắn có lỗ rỗng, hồ tinh bột hấp thụ iot cho có màu xanh tím.
- Khi đun nóng, iot thăng hoa, bị giải phóng ra khỏi hồ tinh bột làm mất màu xanh tím.
- Khi để nguội, iot bị hấp thụ trở lại làm dung dịch lại có màu xanh tím.