K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2017

Đáp án C

Phép lai thứ nhất xanh là trội so với vàng.Quy ước: A- xanh, a- vàng. Phép lai: AAxaa

Phép lai thứ hai vàng là trội so với đốm.a- vàng, a1- đốm. Phép lai: aa1 x aa1

Phép lai thứ ba: Aa1 x aa1.

Như vậy một tính trạng có ba alen cùng quy định.

Tính trạng chịu sự chi phối của gen đa alen

28 tháng 1 2019

Đáp án C

Phép lai thứ nhất xanh là trội so với vàng.Quy ước: A- xanh, a- vàng. Phép lai: AAxaa
Phép lai thứ hai vàng là trội so với đốm.a- vàng, a1- đốm. Phép lai: aa1 x aa1
Phép lai thứ ba: Aa1 x aa1.
Như vậy một tính trạng có ba alen cùng quy định.
Tính trạng chịu sự chi phối của gen đa alen

22 tháng 4 2019

Đáp án C

29 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

Quy luật di truyền chi phối tính trạng màu hoa: tương tác át chế lặn – đa số mọi người biết đến cái tên này (thực chất là át chế và bổ sung có một số thầy cô sẽ gọi tên như vậy).

Quy ước: Locus gen 1 : có 2 alen A và a, alen A trội hoàn toàn so với alen a.

Locus gen 2 có 3 alen, thứ tự trội lặn B > b > b1 trong đó B quy định hoa đỏ, b quy định hoa vàng, b1 quy định hoa xanh.

Quan hệ giữa hai locus gen: khi có alen A thì gen B được biểu hiện (có màu đỏ, vàng, xanh), khi vắng mặt alen A (đồng lặn aa) thì gen B không được biểu hiện (hoa có màu trắng) (giải thích cái này thay cho việc vẽ sơ đồ sinh hóa)

Phép lai 1 có quy ước 9A_B_ (đỏ) : 3A_bb(vàng): 3aaB_ và 1aabb (trắng)

Kiểu gen P: AABB x aabb, F1: AaBb

Phép lai 2 có quy ước: 9A_b_(vàng) : 3A_b1b1 (xanh) : 3aab_ và 1aab1b1 (trắng)

Kiểu gen P: AAbb x aab1b1, F1: Aabb1

Phép lai 3: kiểu gen P (AA x aa) (Bb1 x bb1)

F1: 2A_B_ (đỏ) : 1A_bb1 (vàng) : 1A_b1b1 (xanh)

→ Locus gen A có 2 alen, locus gen B có 3 alen.

→ Số loại kiểu gen tối đa của quần thể là 18 → I sai.

F1 của hai phép lai lai với nhau:

(AaBb x Aabb1) → F2: (3A- : 1aa)(2B- : 1bb1 : 1bb)

→ F2 sẽ xuất hiện 4 màu hoa

→ Tỷ lệ hoa đỏ ở F2 =3/4 A- x 2/4 B- =3/8

Tỷ lệ hoa trắng ở đời F2 = tỷ lệ aa = 1/4

→ II, III, IV đúng.

24 tháng 7 2017

Đáp án D

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của từng tính trạng:

Dài : tròn = 1 : 1  Quy ước: D: tròn d: dài  Dd x dd.

Vàng : xanh = 1 : 3

=> Tính trạng do 2 alen nằm trên 2 NST khác nhau tương tác với nhau

Quy ước: A-B-: vàng; A-bb, aaB- và aabb: hoa xanh.

=> AaBb x aabb.

Trơn : nhăn = 1 : 1 => Quy ước: E: trơn  e: nhăn => Ee x ee.

Xét tỉ lệ phân li kiểu hình của tính trạng màu hạt và tính trạng độ trơn của vỏ:

(Vàng : xanh)(trơn nhăn) = (3 : 1)(1 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1  4 xanh nhăn : 2 vàng trơn : 2 xanh trơn.

=> Cặp Ee liên kết hoàn toàn với gen A hoặc gen B.

Nếu E và A liên kết hoàn toàn với nhau thì ta có:

(Aa, Ee)Bb = 1 4  => (Aa, Ee) = 1 2  => AE = 1 2

Kiểu gen của P là: AE ae Bb

Xét sự phân li của màu sắc hạt và hình dạng quả:

(Vàng : xanh)(Dài : tròn) = (3 : 1)(1 : 1) = 3 : 3 : 1 : 1 giống với tỉ lệ phân li kiểu hình của đề bài.

=> Cặp Dd và gen quy định màu sắc hạt phân li độc lập.

Kiểu gen của F 1 là: 

Các phép lai của P:

F 2 = 8 tổ hợp thì ta có số phép lai thỏa mãn kết quả trên là: 2  × 2 = 4

Nếu B và E cùng nằm trên 1 NST thì sẽ cho 4 phép lai có kết quả tương tự.

Số phép lai thảo mãn yêu cầu của đề bài là: 4 + 4 = 8 phép lai.

13 tháng 1 2022

P: Bb x bb

GP: B, b   b

F1: 1Bb:1bb

--> 1 vàng:1 xanh

Chọn C

Tiến hành các thí nghiệm lai trên cây hoa loa kèn cho thấy: Phép lai 1: P1 ♀ hoa loa kèn mầm vàng x ♂ hoa loa kèn mầm xanh —> F1 100% vàng. Phép lai 2: P2 ♀ hoa loa kèn mầm xanh x ♂ hoa loa kèn mầm vàng —> F1 100% xanh. Cho các nhận định dưới đây: (1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối. (2)  Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây...
Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm lai trên cây hoa loa kèn cho thấy:

Phép lai 1: P1 hoa loa kèn mầm vàng x hoa loa kèn mầm xanh —> F1 100% vàng.

Phép lai 2: P2 hoa loa kèn mầm xanh x hoa loa kèn mầm vàng —> F1 100% xanh.

Cho các nhận định dưới đây:

(1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối.

(2)  Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây F1 ở phép lai 2, đời con sẽ phân ly theo tỷ lệ 3 vàng: 1 xanh.

(3) Tính trạng nghiên cứu không bị mất đi ngay cả khi nhân của tế bào được thay thế bằng một nhân khác.

(4) Phép lai 1 cho thấy tính trạng mầm vàng là trội so với mầm xanh, nhưng ngược lại ở phép lai 2 cho thấy tính trạng mầm xanh trội so với mầm vàng. Từ 2 phép lai cho thấy hai tính trạng trội không hoàn toàn.

Số nhận định đúng về phép lai:

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

1
10 tháng 3 2018

Đáp án D

(1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối à sai (tính trạng này do gen nằm ở tế bào chất quy định)

(2) Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây F1 ở phép lai 2, đời con sẽ phân ly theo tỷ lệ 3 vàng:1 xanh à sai (vì luôn di truyền theo dòng mẹ)

(3) Tính trạng nghiên cứu không bị mất đi ngay cả khi nhân của tế bào được thay thế bằng một nhân khác à đúng (vì gen này nằm ở tế bào chất)

(4) Phép lai 1 cho thấy tính trạng mầm vàng là trội so với mầm xanh, nhưng ngược lại ở phép lai 2 cho thấy tính trạng mầm xanh trội so với mầm vàng. Từ 2 phép lai cho thấy hai tính trạng trội không hoàn toàn à sai.

Tiến hành các thí nghiệm lai trên cây hoa loa kèn cho thấy: Phép lai 1: P1 ♀ hoa loa kèn mầm vàng x ♂ hoa loa kèn mầm xanh —> F1 100% vàng. Phép lai 2: P2 ♀ hoa loa kèn mầm xanh x ♂ hoa loa kèn mầm vàng —> F1 100% xanh. Cho các nhận định dưới đây: (1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối. (2)  Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây...
Đọc tiếp

Tiến hành các thí nghiệm lai trên cây hoa loa kèn cho thấy:

Phép lai 1: P1 hoa loa kèn mầm vàng x hoa loa kèn mầm xanh —> F1 100% vàng.

Phép lai 2: P2 hoa loa kèn mầm xanh x hoa loa kèn mầm vàng —> F1 100% xanh.

Cho các nhận định dưới đây:

(1) Tính trạng màu sắc mầm ở cây hoa loa kèn do một locus 2 alen nằm trong nhân tế bào chi phối.

(2)  Nếu lấy hạt phấn cây F1 ở phép lai 1 đem thụ phấn cho cây F1 ở phép lai 2, đời con sẽ phân ly theo tỷ lệ 3 vàng: 1 xanh.

(3) Tính trạng nghiên cứu không bị mất đi ngay cả khi nhân của tế bào được thay thế bằng một nhân khác.

(4) Phép lai 1 cho thấy tính trạng mầm vàng là trội so với mầm xanh, nhưng ngược lại ở phép lai 2 cho thấy tính trạng mầm xanh trội so với mầm vàng. Từ 2 phép lai cho thấy hai tính trạng trội không hoàn toàn.

Số nhận định đúng về phép lai

A. 4

B. 2

C. 3

D. 1

1