Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?
A. Đột biến gen
B. Đột biến đa bội
C. Đột biến đảo đoạn
D. Đột biến lặp đoạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B.
Có 2 loại đột biến làm thay đổi số lượng NST trong tế bào, đó là đột biến lệch bội và đột biến đa bội (tự đa bội và dị đa bội).
Trong các dạng đột biến, đột biến đảo đoạn và lặp đoạn là các dạng đột biến cấu trúc NST, không làm thay đổi số lượng NST.
Đáp án B
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III. Giải thích:
• I đúng vì nếu alen đột biến là alen trội thì sẽ biểu hiện kiểu hình đột biến; nếu alen đột biến là alen lặn thì kiểu hình đột biến chưa được biểu hiện.
• II sai vì đột biến gen không phát sinh trong quá trình phiên mã. Nếu phiên mã không diễn ra theo nguyên tắc bổ sung thì sẽ làm thay đổi cấu trúc của phân tử mARN chứ không làm thay đổi cấu trúc của gen.
• III đúng vì biến dị di truyền là những biến dị có liên quan đến sự thay đổi vật chất di truyền của tế bào.
• IV sai vì tần số đột biến phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc của gen. Do đó, các gen khác nhau sẽ có tần số đột biến khác nhau.
Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn NST đứt ra, đảo 180o rồi lắp lại
Đột biến đảo đoạn dẫn tới các hệ quả: I, IV, V
Chọn C
Tham khảo :
- Đột biến gen: Là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen thường liên quan tới một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
- Các dạng: Có 3 dạng đột biến gen (đột biến điểm) cơ bản: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của các tác nhân hoá học, vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại …), tác nhân sinh học (virut) hoặc những rối loạn sinh lí, hoá sinh trong tế bào.
- Hậu quả: Phần lớn, đột biến gen là có hại, một số có lợi hoặc trung tính đối với một thể đột biến. Mức độ có lợi hay có hại của đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen, điều kiện môi trường.
- Ý nghĩa: Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình chọn giống và tiến hoá.
Tham khảo
- Đột biến gen là sự thay đổi vĩnh viễn trong trình tự DNA tạo nên một gen, khiến cho trình tự này khác với những gì được tìm thấy ở hầu hết mọi người. Mức độ đột biến có thể ảnh hưởng đến bất cứ đâu từ khối cấu tạo DNA đơn lẻ (cặp cơ sở) đến một đoạn lớn của nhiễm sắc thể bao gồm nhiều gen.
Các dạng đột biến gen
1. Đột biến thay thế ...
2. Đột biến vô nghĩa. ...
3. Ảnh: Đột biến chèn. ...
4. Đột biến mất điểm. ...
Nguyên nhân
- Cơ chế phát sinh đột biến gen là do bắt cặp không đúng trong nhân đôi DNA (không theo nguyên tắc bổ sung), hay tác nhân xen vào mạch khuôn hoặc mạch đang được tổng hợp phải trải qua quá trình tiền đột biến mới xuất hiện đột biến. Các base nito thường tồn tại ở 2 dạng cấu trúc là: dạng thường và dạng hiếm.
Tác hại
Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật vì đột biến gen thể hiện ra kiểu hình. Chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên. Từ đó gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein.
Chọn B.
Gen giảm đi 10,2 Ao
<=> Gen giảm đi số cặp nu là:
10,2 : 3,4 = 3 = A+ G
=> 2A + 2 G = 6 (1)
Mất 7 liên kết H.
<=> 2A + 3G = 7 (2)
Kết hợp 1 và 2 ta được hệ phương trình mới , giải ra số nu A mất đi là 2, số nu G mất đi là 1.
Số nu mà môi trường nội bào cung cấp giảm đi so với gen ban đầu là:
A = T = (24 – 1) x 2 = 30
G = X = (24 – 1) x 1 = 15
Đáp án B
Có 2 loại đột biến làm thay đổi số lượng NST trong tế bào, đó là đột biến lệch bội và đột biến đa bội (tự đa bội và dị đa bội).
Trong các dạng đột biến, đột biến đảo đoạn và lặp đoạn là các dạng đột biến cấu trúc NST, không làm thay đổi số lượng NST.