1.Nước ở thế khí ... a.bay hơi b.đông đặc c.ngưng tụ d.nóng chảy
2.Nước ở thể lỏng .... a.bay hơi b.đông đặc c.ngưng tụ d.nóng chảy
3.Nước ở thể răn ... a.bay hơi b.đông đặc c.ngưng tụ d.nóng chảy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Bay hơi và ngưng tụ.
nước sẽ bốc hơi khi qua ống, nắp nồi nhiệt độ thấp hơn giảm, nươcsẽ tự đông ngưng tụ
....
Đông đặc là thoát nhiệt tạo khối : mỡ đông lại
Khi không khí chứa được lượng hơi nước tối đa nghĩa là không khí đã
A.bốc lên cao
B.bão hòa hơi nước.
C.ngưng tụ.
D.hóa lạnh.
Giúp em với em đang cần rất gấp
Ai nhanh mà đúng thì em sẽ tick cho người đó
1,nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ở nhiệt độ thấp hơn hoặc bằng 0.
2,Phần lớn các chất rắn khi nóng chảy có kèm theo sự tăng thể tích, còn khi đông đặc thì giảm thể tích do khoảng hở giữa các phân tử các chất tăng lên khi nóng chảy hoặc giảm lại khi đông đặc. Tuy nhiên, có một số ít chất đặc biệt như đồng, gang, nước lại tăng thể tích khi đông đặc. Trường hợp của nước rất đặc biệt. Các phép đo chính xác cho thấy cứ 100 cm3 nước khi đông đặc ở 0oC sẽ cho 109 cm3 nước đá. Như vậy, khi nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn thì thể tích tăng lên thông thường thêm 9%. Điều này cũng lý giải cho các hiện tượng bị vỡ đường ống dẫn nước ở các vùng bị băng tuyết khi nhiệt độ xuống quá thấp, đột ngột. Chai nước để trong ngăn đá cũng có lúc bị vỡ, thậm chí có thể nổ khi nhiệt độ xuống tới 0oC, nước đóng thành băng, lúc đó thể tích nước tăng lên và gây ra những lực rất lớn.
3, Trg suốt tg nóng chảy hay động đặc nhiệt độ của 1 chất ko thay đổi.
4, thí nghiệm ntn?. Chép thí nghiệm ra mk giải cho.
Hiện tượng |
| Sự chuyển thể của nước |
1Đông đặc | 1-b | aThể rắn Thể lỏng |
2Nóng chảy | 2-a | bThể lỏng Thể rắn |
3Ngưng tụ | 3-d | cThể lỏng Thể khí |
4Bay hơi | 4-d | dThể khí Thể lỏng |
Ta có: m 1 = f 1 .A.V; m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25
ð m 1 = 1,25 m 0,25 = 5 g; A = m 1 f 1 V = 20 g/m3.
A
1.a
2.d
3.b