Pentapeptit X mạch hở, được tạo nên từ một loại amino axit Y (trong Y chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl). Phân tử khối của X là 513. Phân tử khối của Y là:
A. 57
B. 89
C. 75
D. 117
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án D
Pentapeptit → đã tách 4 phân tử nước.
⇒ 5Y = 513 + 18×4 = 585
⇔ Y = 117
Chọn đáp án A
Gọi M là phân tử của amino axit
M p e p t i t = 5 * M - 4 * 18 = 373 ⇒ M = 89 ( A l a n i n )
Đáp án B
aa Y no, hở chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH có dạng CnH2n + 1NO2
MY = 117u ⇒ n = 5 → Y có dạng C4H8(NH2)COOH có 3 đồng phân α–amino axit là
Chọn đáp án D
Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân
• biến đổi: 0,06 mol E + 0,08 mol H 2 O → 0,14 mol E 2 dạng C ? H 2 ? N 2 O 3 đ i p e p t i t .
10,2 gam E ứng với 3x mol → cần 4x mol H 2 O để chuyển thành 7x mol E 2 .
⇒ đốt (10,2 + 72x) gam E 2 (7x mol) cần 0,495 mol O 2 → C O 2 + H 2 O + N 2 .
bảo toàn Oxi có: n C O 2 = (7x × 3 + 0,495 × 2) ÷ 3 = (7x + 0,33) mol.
⇒ m E 2 = 14 × (7x + 0,33) + 7x × 76 = 10,2 + 72x ⇒ giải x = 0,01 mol.
⇒ thay ngược lại có: n C O 2 = 0,4 mol. tỉ lệ giả thiết có:
thủy phân 0,03 mol E → 0,04 mol C n H 2 n + 1 N O 2 + 0,1 mol C m H 2 m + 1 N O 2 .
⇒ bảo toàn nguyên tố C có: 0,04n + 0,1m = n C O 2 = 0,4 mol ⇔ 2n + 5m = 20.
⇒ cặp nghiệm nguyên duy nhất thỏa mãn là n = 5; m = 2.
ứng với có 0,04 mol Valin C 5 H 11 N O 2 và 0,1 mol Glyxin C 2 H 5 N O 2 .
0,03 mol E gồm 0,02 mol Xi và 0,01 mol Yk ⇒ ∑lk peptit = i + k – 2 = 8
⇒ i + k = 10 mà ∑ n α – a m i n o a x i t = 0,02i + 0,01k = 0,14 mol ⇔ 2i + k = 14
⇒ giải i = 4 và k = 6 ⇒ E gồm X 4 dạng V a l a G l y 4 – a + Y 6 dạng V a l b G l y 6 – b
⇒ ∑ n V a l = 0,02a + 0,01b = 0,04 mol ⇔ 2a + b = 4 (điều kiện: a, b ≥ 1)
⇒ nghiệm duy nhất thỏa mãn: a = 1 và b = 2 ⇒ Y dạng V a l 2 G l y 4
Theo đó, M Y = 117 × 2 + 75 × 4 – 5 × 18 = 444 ⇒ chọn đáp án D. ♠.
Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy
Quy E về C 2 H 3 N O , C H 2 , H 2 O . Xét trong 0,06 mol E ta có:
n H 2 O = n E = 0,06 mol; n C 2 H 3 N O = ∑ n a m i n o a x i t = 0,08 + 0,2 = 0,28 mol.
⇒ n X = 0,06 ÷ (2 + 1) × 2 = 0,04 mol; n Y = 0,04 ÷ 2 = 0,02 mol.
Gọi số mắt xích trong X và Y là a và b (a, b ≥ 2).
n C 2 H 3 N O = 0,28 mol = 0,04a + 0,02b; ⇒ số mắt xích = a + b = 8 + 2 = 10.
||⇒ a = 4 và b = 6. Đặt n C H 2 = x mol. Giả sử 10,2 gam E gấp k lần 0,06 mol E.
⇒ 10,2 gam E chứa 0,28k mol C 2 H 3 N O ; kx mol C H 2 ; 0,06k mol H 2 O .
⇒ m E = 0,28k × 57 + 14kx + 0,06k × 18 = 10,2 gam.
và n O 2 cần đốt = 2,25 n C 2 H 3 N O + 1,5 n C H 2 = 2,25 × 0,28k + 1,5kx = 0,495 mol.
Giải hệ có: k = 0,5; kx = 0,12 ⇒ x = 0,12 ÷ 0,5 = 0,24 mol.
Dễ thấy n C H 2 = 0,24 = 0,08 × 3 + 0,2 ⇒ có 0,08 mol Val và 0,2 mol Gly.
Gọi số gốc Val trong X và Y là m và n (m, n ≥ 1) ⇒ 0,04m + 0,02n = 0,08 mol.
Giải phương trình nghiệm nguyên: m = 1; n = 2 ⇒ Y là G l y 4 V a l 2 ⇒ M Y = 444.
Chọn đáp án A
Công thức phân tử của peptit tạo bởi các amino axit chỉ chứa
một nhóm amino và một nhóm cacboxyl có dạng CaHbNnOn + 1.
Giả thiết: mO : mN = 10 : 7 ⇔ nO : nN = (10 ÷ 16) ÷ (7 ÷ 14) = 5 : 4.
Theo đó n = 4 → cho biết Y là tetrapeptit ⇒ có 3 liên kết peptit
Chọn đáp án A
đipeptit X có dạng C 2 n H 4 n N 2 O 3 đốt cho n C O 2 = n H 2 O .
mà giả thiết: m C O 2 + m H 2 O = 7,44 gam ⇒ n C O 2 = n H 2 O = 0,12 mol.
♦ đốt C 2 n H 4 n N 2 O 3 + 0,15 mol O 2 → 0,12 mol C O 2 + 0,12 mol H 2 O + ? mol N 2
⇒ bảo toàn nguyên tố O có a = n C 2 n H 4 n N 2 O 3 = (0,12 × 3 – 0,15 × 2) ÷ 3 = 0,02 mol.
||⇒ n = 0,12 ÷ 0,02 ÷ 2 = 3 ⇒ α–amino axit tạo X và Y là alanin: C 3 H 7 N O 2 .
Thủy phân 0,02 mol Y 4 cần 0,08 mol KOH → 0,08 mol C 3 H 6 N O 2 N a .
⇒ m gam chất rắn gồm 0,08 mol C 3 H 6 N O 2 N a và 0,04 mol KOH (dư)
⇒ m = 0,08 × (89 + 38) + 0,04 × 56 = 12,40 gam.
Chọn đáp án C
Công thức phân tử của peptit tạo bởi các amino axit chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl có dạng CxHyOz+1Nz.
Theo bài, m O m N = 4 3 → 16 ( z + 1 ) 14 z = 4 3 → z = 6 → H e x a p e p t i t
Số liên kết peptit = 6 – 1 = 5.
Chọn đáp án A
α-amino axit no, hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl dạng CmH2m + 1NO2.
Phản ứng: 5CmH2m + 1NO2 → 1E5 (pentapeptit) + 4H2O ||→ bảo toàn C, H, O, N
⇒ công thức của tetrapeptit E là C5mH10m – 3N5O6. mà ME = 373
⇒ 70m + 163 = 373 ⇒ m = 3 cho biết α–amino axit T là alanin C3H7NO2
Đáp án D
Phương trình tạo thành pentapeptit X từ amino axit Y là:
5Y → X + 4H2O
Đặt npentapeptit X = 1 mol suy ra nH2O = 4 mol; nY = 5 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mY = mX + mH2O
=> MY. 5 = 513. 1 + 18.4 → MY = 117