K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2019

2M(NO3)n    →         M2On

Pư:   2.(M + 62n)   →   (2M + 16n)  (gam)

Đb:       9,4    →                 4              (gam)

⇒ 9,4.(2M + 16n) = 4.2.(M + 62n)

⇒ M = 32n ⇒ n = 2; M = 64 (Cu)

Đáp án B.

18 tháng 9 2017

5 tháng 6 2017

Đáp án C

(a(A)    Đúng

(B(b)   Sai vì  

(Ccó thể nhận biết được vì Cu tan và sủi bọt khí NO không màu hóa nâu trong không khí

19 tháng 11 2018

Đáp án B

16 tháng 10 2019

Đáp án C

(a) Đúng

(b) Sai vì 2 A g N O 3 → t 0 2 A g + N O 2 + O 2  

(c)  2 C u ( N O 3 ) 2 → t o 2 C u O + 2 N O 2 + O 2

Giả sử có 1 mol  C u ( N O 3 ) 2

 

⇒ đúng

(d) Đúng

Có thể nhận biết được vì Cu tan và sủi bọt khí NO không màu hóa nâu trong không khí

Câu 1: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần từ trái qua phải là:A. Cu, Zn, Mg.      B. Zn, Mg, Cu.           C. Mg, Cu, Zn.                D. Cu, Mg, Zn.Câu 2: Chất nào sau đây là muối trung hòa?A. KCl.                B. NaHSO4.                    C. K2HPO4.                    D. NaHCO3.Câu 3: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x...
Đọc tiếp

Câu 1: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều mức độ hoạt động hóa học của kim loại tăng dần từ trái qua phải là:

A. Cu, Zn, Mg.      B. Zn, Mg, Cu.           C. Mg, Cu, Zn.                D. Cu, Mg, Zn.

Câu 2: Chất nào sau đây là muối trung hòa?

A. KCl.                B. NaHSO4.                    C. K2HPO4.                    D. NaHCO3.

Câu 3: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là

A. 0,3.                   B. 0,2.                              C. 0,1.                              D. 0,4.

Câu 4: Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch

A. HCl.                     B. AgNO3.                      C. CuSO4.                       D. NaCl.

Câu 5: Quặng bôxit là nguyên liệu để sản xuất kim loại nào sau đây?

A. Mg.                    B. Cu.                              C. Al.                               D. Fe.

Câu 6: Các loại phân lân đều cung cấp cho cây trồng nguyên tố

A. photpho.         B. kali.                             C. cacbon.                       D. nitơ.

Câu 7: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là

A. 1,68 gam.         B. 1,44 gam.              C. 3,36 gam.                    D. 2,52 gam.

Câu 8: Oxit nào sau đây không tác dụng được với nước ở điều kiện thường?

A. CuO.                B. K2O.                           C. CaO.                           D. SO3.

Câu 9: Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. FeO.                B. Fe3O4.                         C. Fe.                               D. Fe2O3.

Câu 10: Dung dịch chất nào sau đây có thể hòa tan được CaCO3?

A. KCl.                    B. KNO3.                        C. NaCl.                          D. HNO3.

Câu 11: Cho dãy các chất: CuO, FeSO4, Cu, Mg(OH)2, AgNO3, Zn. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 3.                            B. 4.                                 C. 5.                                 D. 6.

Câu 12: Cho dãy các chất: K2SO4, CO, HNO3, P2O5, NaOH, Fe3O4 và Al2O3. Trong dãy đã cho, số chất thuộc loại oxit là

A. 7.                           B. 4.                                 C. 5.                                 D. 6.

Câu 13: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch Ca(OH)2 (dư). Khí bị hấp thụ là

A. H2.                          B. O2.                              C. CO2.                           D. N2.

Câu 14: Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch NaOH?

A. FeCl2.            B. MgCl2.                        C. KNO3.                        D. CuSO4.

Câu 15: Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH thì dung dịch chuyển thành

A. màu hồng.       B. màu vàng.             C. màu cam.                    D. màu xanh.

Câu 16: Dùng dung dịch chất nào sau đây để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2 được đựng riêng biệt trong hai lọ bị mất nhãn?

A. KCl.                  B. K2SO4.                        C. KOH.                          D. KNO3.

1
17 tháng 12 2021

1.A  2.A  3.B  4.D  5.C  6.A  7.C  8.A  9.D 10.D  11.A  12.B  13.C 14.C 15.A 16.C

3 tháng 1 2017

Đáp án A

Căn cứ vào 4 đáp án, ta nhận thấy cả 4 kim loại tương ứng với 4 đáp án đều rơi vào trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim loại. Khối lượng chất rắn giảm là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.

Có hai trường hợp xảy ra:

+) Hóa trị của M trong oxit sản phẩm và tỏng muối là như nhau. Khi đó:

+) Do đó trường hợp thỏa mãn là hóa trị của M trong oxit và muối khác nhau.

Trong 4 đáp án chỉ có kim loại Fe thỏa mãn (muối thỏa mãn là Fe(NO3)2).

13 tháng 2 2018

Vì muối đem nhiệt phân là muối nitrat của kim loại M hóa trị II và phản ứng thu được oxit tương ứng nên sản phẩm thu được là MO.

Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:   M ( N O 3 ) 2   →   M O

                                                                   M + 62.2         M + 16

                                                                  18,8 gam          8 gam

⇒ M   + 124 18 , 8   =   M   + 16 8   ⇒   M   =   64   ( C u )  

 

Vậy kim loại M là Cu.

                                                                                                            Đáp án A.

8 tháng 3 2018

Đáp án D

Nhận thấy cả 4 kim loại tương ứng với 4 đáp án đều là trường hợp nhiệt phân muối nitrat tạo oxit kim loại. Khối lượng chất rắn giảm khi đó là khối lượng của hỗn hợp khí gồm NO2 và O2.

Có hai trường hợp xảy ra:

+) Hóa trị của M trong oxit sản phẩm và trong muối là như nhau. Khi đó:

+) Hóa trị của M trong oxit sản phẩm và trong muối khác nhau. Tuy nhiên vì đã tìm ra được kim loại trùng với 1 trong 4 đáp án ở trường hợp trên nên các bạn không cần giải tiếp trường hợp này.