K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:(0,5đ)Liệt kê các phần tử của tập hợp   A = {x ∈ N/15 ≤ x ≤ 19}Câu 2: (3đ) thực hiện phép tínha.  2.(72 – 2.32) – 60b.  27.63 + 27.37c.  l-7l + (-8) + l-11l + 2d.  568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}Câu 3: ( 2,5 điểm ) Tìm số nguyên xa) 2x + 3 = 52 : 5b) 105 – ( x + 7) = 27 : 25Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính...
Đọc tiếp

Câu 1:(0,5đ)

Liệt kê các phần tử của tập hợp   A = {x ∈ N/15 ≤ x ≤ 19}

Câu 2: (3đ) thực hiện phép tính

a.  2.(72 – 2.32) – 60

b.  27.63 + 27.37

c.  l-7l + (-8) + l-11l + 2

d.  568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}

Câu 3: ( 2,5 điểm ) Tìm số nguyên x

a) 2x + 3 = 52 : 5

b) 105 – ( x + 7) = 27 : 25

Câu 4 (1 điểm): Học sinh lớp 6B khi xếp hàng 2, hàng 4, hàng 8 đều vừa đủ hàng. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng 30 đến 38. Tính số học sinh của lớp 6B.

Câu 5:(1 điểm)  Khi nào thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB? Vẽ hình minh họa.

Câu 6: ( 2 điểm )Vẽ tia Ox, trên Ox lấy điểm A và B sao cho OA= 4cm, OB = 8cm.

a.  Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại. Vì sao? . So sánh OA và AB

b. A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao ?

ko cần vẽ hình

2
25 tháng 1 2016

câu1:

A={ 15;16;17;18;19}

câu2:

a.44

b.2700

c.12

d.13350

câu3:

a)x=3,7

b)96,92

câu4:

học sinh của lớp 6B là:32hs

câu5:

khi M nằm trên AB và cách đều AB

câu6:

a. trong 3 điểm, điểm A nằm giữa 2 điểm còn lại; OA=AB

b.A là trung điểm của OB vì: điểm A nằm trên và cách đều OB

 

 

 

30 tháng 1 2016

15;16;17;18;19

17 tháng 3 2016

     b. 27.63 + 27.37

       =[63 + 37].27

       =100.27

       =2700

26 tháng 7 2016

a.  2.(72 – 2.32) – 60

            = 2.(49 – 2.9) – 60           

= 2.31 – 60             

            = 62 – 60  = 2       

b.   27.63 + 27.37

            = 27.(63 + 37)                  

= 27.100          

            = 2700          

c. l-7l + (-8) + l-11l + 2

            = 7 + (-8) + 11 + 2        

            = 12    

d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}

        = 568 – 34 {5.[9-9] + 10}      

=  568 – 34.10

= 568 – 340          

      = 228             

 

26 tháng 7 2016

2 . ( 72 - 2 . 32) - 60

= 2 . ( 72 - 64 ) - 60

= 2. 8 - 60

= 16 - 60

= - 44

29 tháng 4 2016

Câu 1. 

A =  {15;16;17;18;19}  (0,25đ)

Câu 2. 

a.  2.(72 – 2.32) – 60

            = 2.(49 – 2.9) – 60              (0,25đ)

= 2.31 – 60              (0,25đ)

            = 62 – 60  = 2           (0,25đ)

b.   27.63 + 27.37

            = 27.(63 + 37)                  (0,25đ)

= 27.100          (0,25đ)

            = 2700          (0,25đ)

c. l-7l + (-8) + l-11l + 2

            = 7 + (-8) + 11 + 2        (0,5 đ)  

            = 12     (0,25đ)

d. 568 – 34 {5.l9 – ( 4-1)2l + 10}

        = 568 – 34 {5.[9-9] + 10}      (0,25đ)

=  568 – 34.10

= 568 – 340           (0,25đ)

      = 228               (0,25đ)

Câu 3. 

a)2x + 3 = 52 : 5

      2x + 3 =5              (0,25đ)

2x  = 5-3            (0,25đ)

2x   =2            (0,25đ)

x=1            (0,25đ)

b)

105 – ( x + 7) = 27 : 25

105 – ( x + 7) = 22             (0,25đ)

105 – ( x + 7) = 4            (0,25đ)

x + 7 = 105 – 4                (0,25đ)

x + 7 = 101                      (0,25đ)

x   =  101 – 7            (0,25đ)

x  = 94             (0,25đ)

Câu 4.

Gọi x (hs) là số học sinh lớp 6B phải tìm (30<x< 38, x)

Vì hs lớp 6B xếp 2,  hàng, 4 hàng, 8 hàng đều vừa đủ nên x⋮2; x⋮4; x8 hay x  ∈ BC{2;4;8}            (0,25đ)

Ta có: BCNN(2,4,8) = 8               (0,25đ)

⇒ BC(2,4,8) = B(8) ={0; 8; 16;24; 32; 40; …}

Mặt khác: 30<x< 38            (0,25đ)

Nên  x = 32

Vậy số học sinh lớp 6B là 32 học sinh    (0,25đ)

Câu 5. 

Khi M nằm giữa và cách đều hai điểm A và B     (0,5đ)

Vẽ được hình có điểm M là trung điểm của AB    (0,5đ)

Câu 6.a)

2015-12-24_155146

0,25đ

Điểm A nằm giữa O và B      (0,25đ)

Vì OA < OB  ( 4 < 8 )       (0,25đ)

Ta có: AO + AB = OB

3 + AB = 6        (0,25đ)

AB = 6 -3 = 3 cm          (0,25đ)

Vậy OA = AB = 3 cm         (0,25đ)

b)

Vì  A nằm giữa O, B và cách đều O và B ( OA = AB )          (0,25đ)

Nên A là trung điểm OB           (0,25đ)

29 tháng 4 2016

Chép trên mạng thôi  limdim

Câu 1: Cho A = {x  N/ 12 < x < 16}. Tập hợp A được viết bằng cách liệt kê các phần tử là:A. {12; 13; 14; 15; 16} B. {13; 14; 15} C. {13; 14; 15; 16} D. {12; 13; 14; 15}Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = { x  N / 0 < x < 20 } là:a) 18 phần tử b) 19 phần tử c) 20 phần tử d) 21 phần tửCâu 3: Kết quả của phép tính 34.33 là:a) 3 b) 37 c)312 d) 1Câu 4: Kết quả của phép tính 99: 95 là:a) 914 b) 945 c)94 d) 184Câu 5: Kết quả của phép tính 5. 42 -18: 32 là:a)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho A = {x  N/ 12 < x < 16}. Tập hợp A được viết bằng cách liệt kê các phần tử là:
A. {12; 13; 14; 15; 16} B. {13; 14; 15} C. {13; 14; 15; 16} D. {12; 13; 14; 15}
Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = { x  N / 0 < x < 20 } là:
a) 18 phần tử b) 19 phần tử c) 20 phần tử d) 21 phần tử
Câu 3: Kết quả của phép tính 34.33 là:
a) 3 b) 37 c)312 d) 1
Câu 4: Kết quả của phép tính 99: 95 là:
a) 914 b) 945 c)94 d) 184
Câu 5: Kết quả của phép tính 5. 42 -18: 32 là:
a) 3 b) 37 c)78 d) 80
Câu 6: Cho các số: 2790, 3402, 4580, 2130.Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9
a) 2790 b) 3402 c)4580 d) 2130
Câu 7: ƯC(4, 6) = ?
a. { 1; 2; 3; 4} b. { 1;3; 4} c. {1; 2 } d. { 2; 4 }
Câu 8: BC(4, 6) = ?
a. { 0; 4; 6;….} b. { 0; 12; 24;…..} c. { 0; 6;12;… } d. { 12 }
Câu 9: ƯCLN( 30;45) = ?
a) 10 b) 15 c)30 d) 45
Câu 10: BCNN(30;45) = ?
a) 90 b) 15 c) 30 d) 45
Câu 11: Kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
a. -41 b. -31 c. 41 d. -15
Câu 12: Kết quả của phép tính 26 + (-10) là:
a. 36 b. -36 c. 16 d. -16
Câu 13: Kết quả của phép tính (-17) – (-28) là:
a. 11 b. -11 c. 45 d. -45
Câu 14: Một quyển vở 200 trang có giá 18 nghìn đồng. Với số tiền 350 nghìn đồng bạn Huyền
mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở?
A. 15. B. 19. C. 20 . D. 18
Câu 15: Một tàu cần chở 1200 hành khách. Mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Hỏi
tàu hỏa cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết chỗ hành khách đó?
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14 .
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Tất cả các số nguyên tố có một chữ số là .
A. 1;3;5;7 . B. 3;5;7 . C. 2;3;5;9. D. 2;3;5;7 .

1

Câu 18: B

Câu 3: C

7 tháng 11 2023

Câu 1:

A={1;3;5;7;9}

Câu 2: 

A. 24 x 82 + 24 x 18 - 100 

= 24 x (82 + 18) - 100

= 24 x 100 - 100

= 2400 - 100 = 2300

 

B.12 + 3 [ 39 - (5 - 2 )]

= 12 + 3. [39 - 32 ]

= 12 + 3 . [39-9]

= 12 + 3.30

= 12 + 90 = 102

7 tháng 11 2023

cảm ơn vui

25 tháng 12 2016

Co :60=22.3.5

72=23.32

»UCLN(60,72)=22.3=12

»UC (60,72)=U(12)={1,2,3,4,6,12}.

b)B={x€N/x:12,x:15,x:18 va 0<x<300}

Vi:x:12,x:15,x:18

»x€BC(12,15,18)

Co: 12=22.3

15=5.3

18=32.2

»BCNN(12,15,18)=22.32.5=180»BC(12,15,18)=B(180)={0,180,360,...}

Vi: 0<x<300»x=180

»B={180}

Cau 2:

Co: 12=22.3

28=22.7

BCNN(12,28)=22.3.7=84

BC(12,28)=B(84)={ 0,84,168,252,336,.....}

Phan b cau tu lam nhe .co j thac mac thi nhan tin cho mk

 

 

21 tháng 12 2017

Câu 1:

a)  A = {1;2;3;4;5}

     B= { 4;5}

b)  C1: A giao B = B

     C2: A giao B ={4;5}

8 tháng 12 2017

A={15,16,17,18,19}

8 tháng 12 2017

Vì mấy câu còn lại dễ quá nên mk chỉ làm câu 6 cho bn thui, mk hơi lazy một tí sorry nha,bn tự vẽ hình nữa nhé!!!!!!!!

Câu 6:

a, Trên cùng tia Ox, ta có đoạn thẳng OA < OB(4cm<8cm) nên điểm A sẽ nằm giữa 2 điểm O và B

    =>OA+AB=OB

=>AB=OB-OA

Thay số:AB=8-4

=>AB=4cm

Vậy OA=AB=4cm

b, A có là trung điểm của OB vì OA=AB=OB/2=4cm

Nếu bạn thấy đúng thì k cho mk nha ^_^

Chúc bạn học tốt!!!!!!!