Hợp chất C3H7O2N tác dụng được với NaOH, H2SO4 và làm mất màu dung dịch brom. Hợp chất đó có công thức cấu tạo:
A. CH3CH(CH2)COOH
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2 = CHCOONH4.
D. CH2 = CH - CH2 - COONH4.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B
Chất tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là chất có 2 nhóm OH nằm kề nhau. Vậy các chất X, Z T thỏa mãn
Đáp án B
Đáp án D
CH2=CHCOONH4 làm mất màu dung dịch Br2→ A sai
HCOONH3CH2CH3 không tác dụng với dung dịch H2SO4→ B sai
CH3CH2CH2-NO2 không tác dụng với dung dịch H2SO4→ C sai
H2NCH2CH2COOH đúng
Trong các công thức sau, công thức nào viết sai?
A. CH3 - CH2 – OH
B. CH2Br - CH2Br
C. CH2 = CH3
D. CH3 – Cl
Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2 =CH- CH2-OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5
Đáp án c
Các chất thỏa mãn: HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH (1); H2N-CH2-COOCH3(2); H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (4); HCOONH4(5).
Chọn C.
Hợp chất ban đầu có công thức C3H7O2N nên ta loại đáp án A và D.
Đáp án B không làm mất màu dung dịch brom nên loại đáp án B.